Chính sách phân phối

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MARKETING MIX THU hút KHÁCH MICE của KHÁCH sạn SATYA đà NẴNG (Trang 36 - 38)

1.5 Marketing du lịch và chính sách marketing – mix (4P)

1.5.2.3 Chính sách phân phối

Khách sạn Khách du lịch

Do những nét đặc trưng riêng biệt của sản phẩm lưu trú đòi hỏi cần phải có những kênh phân phối tương ứng. Về nguyên tắc sản phẩm lưu trú được phân phối theo hai loại kênh phân phối truyền thống: trực tiếp và gián tiếp

a. Kênh phân phối trực tiếp: thông thường mỗi doanh nghiệp kinh doanh lưu trú chia

một tỉ lệ quỹ buồng của mình để tiêu thụ qua kênh trực tiếp (tỉ lệ này phụ thuộc vào những đặc tính của khách hàng, thị trường và của sản phẩm), tỉ lệ này thường dao động từ 5% đến 30% của quỹ buồng.

Hình 1- 2 Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp.

b. Kênh phân phối gián tiếp:

+ Kênh phân phối cấp 1:

Hình 1-3 Sơ đồ kênh phân phối gián tiếp cấp 1

+ Kênh phân phối cấp 2:

Hình 1-4 Sơ đồ kênh phân phối gián tiếp cấp 2 +Kênh phân phối cấp 3:

Hình 1-5 Sơ đồ kênh phân phối gián tiếp cấp 3

KDL

Nhà cung ứng Văn phòng du lịch

Nhà cung ứng Nhà bao gói du lịch Văn phịng du lịch KDL

Kênh chun biệt Văn phịng du lịch Nhà bao gói du lịch KDL Nhà cung ứng

Những kênh phân phối này hình thành nên mạng lưới kinh doanh đa dạng thường bao gồm:

Các nhà kinh doanh lữ hành (tour-operators): điều quan trọng trong việc ký hợp

đồng với các công ty lữ hành là giá cả của sản phẩm lưu trú. Thông thường các trung gian phân phối này thường đề nghị mức giá thấp hơn giá bán chính thức từ 5%-50%. Điều quan trọng trong lựa chọn trung gian phân phối là phải đảm bảo sự ổn định tương đối và đều đặn.

Các nhà bán buôn và bán lẻ: bán sản phẩm theo nguyên tắc hưởng hoa hồng. Các hãng hàng không hay các phương tiện kinh doanh vận chuyển.

Các câu lạc bộ: với mục đích tham quan, du lịch…

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MARKETING MIX THU hút KHÁCH MICE của KHÁCH sạn SATYA đà NẴNG (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w