1. Tỏc giả: Vũ Khoan
- Nhà HĐ chớnh trị, giữ nhiều trọng trỏch
Thứ trưởng Bộ ngoại giao, Bộ trưởng Bộ thương mại, hiện là Phú thủ tướng chớnh phủ.
2. Tỏc phẩm:
- Đăng tạp chớ "Tia sỏng" (2001) in trong tập : Một gúc nhỡn của tri thức
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
* Đọc :
- Giọng mạch lạc rừ ràng, tỡnh cảm, phấn chấn.
* Chỳ thớch:
tế tri thức, thế giới mạng.
?Theo em Vb này được viết theo kiểu NL gỡ?
?Văn bản cú thể chia làm mấy phần? Nội dung chớnh của từng phần? GV HD h/s pt theo bố cục của VB
?Luận điểm chớnh được nờu trong lời văn nào?
?Qua luận điểm, em thấy đối tượng tỏc động đến là ai?
?Nội dung tỏc động? ?Mục đớch tỏc động?
?Theo em trọng tõm của luận điểm là gỡ?
?Theo em vấn đề quan tõm của tỏc giả cú cần thiết khụng? Vỡ sao?
?Em hiểu gỡ về tỏc giả từ mối quan tõm này của ụng?
?H/s theo dừi phần 2
?Bài văn NL được viết vào thời điểm nào của DT và lịch sử?
?Tỏc giả đó nờu những yờu cầu khỏch quan và chủ quan cho sự phỏt triển kinh tế của nước ta:
?Theo em đõu là yờu cầu khỏch quan? Đõu là yờu cầu chủ quan ?
Nhiệm vụ của ĐN ta là gỡ ? cắn dài, thế giới mạng * Kiểu loại VB: - Nghị luận về 1 vấn đề XH-GD; NL giải thớch *. Bố cục: 3 phần (dàn ý bài văn NL) A. MB: Cõu văn mở đầu VB
B. TB: "Tết năm nay… đố kị nhau" C. KB: Cũn lại
- Lấp đầy hành trang bằng điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu
1 .Phần MB
- Lớp trẻ VN cần nhận ra những cỏi mạnh, cỏi yếu của con người Vn để rốn những thúi quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới
- Đối tượng tỏc động là lớp trẻ VN - Nhận ra cỏi mạnh,cỏi yếu của ng VN - Rốn những thúi quen tốt để bước vào nền kinh tế mới
* Trọng tõm: nhận ra cỏi mạnh, cỏi yếu của con người VN
- Vấn đề quan tõm của tỏc giả rất cần thiết.
Vỡ đõy là vấn đề thời sự cấp bỏch để chỳng ta hội nhập với nền kinh tế thế giới, đưa nền kinh tế nước ta tiến lờn hiện đại và bền vững.
Tỏc giả là người cú tầm nhỡn xa trụng rộng lo lắng cho tiền đồ của đất nước
b. Phần TB
b1: Những đũi hỏi của thế kỉ mới
* Yờu cầu khỏch quan: Sự phỏt triển của KH và cụng nghệ, sự giao thoa và hội nhập giữa cỏc nền kinh tế
* Yờu cầu chủ quan:
*Nước ta cựng 1 lỳc giải quyết 3 nhiệm vụ:
-Thoỏt khỏi tỡnh trạng nghốo nàn, lạc hậu của nền kinh tế NN
?Vỡ sao tỏc giả lại cho rằng: trong những hành trang ấy , cú lẽ sự chuẩn bị bản thõn con người là quan trọng nhất?
?Tỏc giả đó sử dụng những đoạn văn ngắn với nhiều thuật ngữ ktế, chớnh trị Theo em vỡ sao tỏc giả dựng cỏch lập luận này?
Tỏc dụng của cỏch lập luận này? ?H/s theo dừi b2?
?Em hóy túm tắt những điểm mạnh của con người VN theo nhận xột của tỏc giả?
?Những điểm mạnh đú cú ý nghĩa gỡ ?
?Em hóy lấy VD (sỏch bỏo. thực tế) để minh hoạ vẻ đẹp của người VN?
?Theo dừi VD và túm tắt những điểm yếu của con người VN theo cỏch nhỡn nhận của tỏc giả?
?Những điểm yếu này đó gõy cản trở gỡ cho chỳng ta khi bước vào thế kỉ mới?
Em hóy lấy vớ dụ trong đời sống thực tế để CM cho những hạn chế trờn? ?Theo em, ở luận điểm này cỏch lập luận của tỏc giả cú gỡ đặc biệt?
- Đẩy mạnh CN hoỏ, hiện đại hoỏ. - Tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức - Vỡ vấn đề nghị luận của tỏc giả mang nội dung kinh tế chớnh trị của thời hiện đại, liờn quan đến nhiều người
- Bước vào thế kỉ mới, mỗi người trong chỳng ta cũng như toàn nhõn loại cần khẩn trương chuẩn bị hành trang trước yờu cầu phỏt triển cao của nền kinh tế
b2. Những điểm mạnh và điểm yếu của con người VN
* Những điểm mạnh:
- Thụng minh, nhạy bộn với cỏi mới - Cần cự sỏng tạo
- Đoàn kết trong k/c - Thớch ứng nhanh
-> í nghĩa: Đỏp ứng y/c s tạo của X/H hiện đại
* Những điểm yếu:
- Yếu về kthức cơ bản và khả năng thực hành
- Thiếu đức tớnh tỉ mỉ và kỉ luật lao động, thiếu coi trọng qui trỡnh cụng nghệ
- Đố kị trong làm kinh tế
- Kỡ thị với kinh doanh, sựng ngại hoặc bại ngoại, thiếu coi trọng chữ tớn
* Hạn chế:
- Khú phỏt huy trớ thụng minh, khụng thớch ứng với nền kinh tế tri thức.
- Khụng tương tỏc với nền kinh tế cụng nghiệp hoỏ
- Khụng phự hợp với sản xuất lớn
- Gõy khú khăn trong quỏ trỡnh kinh doanh và hội nhập.
* Cỏch lập luận:
?Tỏc dụng của cỏch lập luận này?
?Qua theo dừi và phõn tớch em thấy tỏc giả nghiờng về điểm mạnh hay điểm yếu của con người VN?
?Điều đú cho thấy dụng ý gỡ của tỏc giả?
?H/s theo dừi phần kết VB
?Tỏc giả đó nờu những y/c nào đối với hành trang của con người VN khi bước vào thế kỉ mới?
?Hành trang là những thứ cần mang theo trong cuộc hành trỡnh nhưng tại sao chỳng ta lại cú những cỏi cần vứt bỏ?
?Điều này cho thấy thỏi độ nào của tỏc giả đối với con người và dõn tộc mỡnh trước những y/c của thời đại?
Gv: Tỏc giả cho rằng: khõu đầu tiờn, cú ý nghĩa ý quyết định là hóy làm cho lớp trẻ nhận ra điều đú, quen dần với những thúi quen, tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.
?Vậy theo em, những điều lớp trẻ cần nhận ra là gỡ?
?Em hiểu: những thúi quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất là gỡ? ?Tỏc giả đó đặt lũng tin trước hết vào lớp trẻ. Điều này cho thấy tỡnh cảm của tỏc giả đối với thế hệ trẻ nước ta
yếu)
- Sử dụng thành ngữ, tục ngữ
* Tỏc dụng: nờu bật cả cỏi mạnh và cỏi yếu của con người VN. Dễ hiểu với nhiều đối tượng người đọc
- Tỏc giả nghiờng về: chỉ ra điểm yếu của người VN
- Muốn mọi người Vn khụng chỉ biết tự hào về những giỏ trị truyền thống tốt đẹp mà cũn biết băn khoăn lo lắng về những yếu kộm rất cần được khắc phục của mỡnh
3 . Kết bài:
- Lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh
- Vứt bỏ những điểm yếu
- Vỡ hành trang vào thế kỉ mới phải là những giỏ trị hiện đại. Do đú cần loại bỏ những cỏi yếu kộm lỗi thời mà người VN mắc phải
- Tỏc giả: trõn trọng những giỏ trị tốt đẹp của truyền thống đồng thời khụng nộ trỏnh phờ phỏn những biểu hiện yếu kộm cần khắc phục của con người VN - Đú là thỏi độ yờu nước tớch cực của người quan tõm lo lắng đến tương lai của ĐN mỡnh, DT mỡnh.
* Lớp trẻ cần nhận ra những ưu điểm nhược điểm trong tớnh cỏch của người VN chỳng ta để khắc phục và vươn tới - Những thúi quen của nếp sống cụng nghiệp từ giờ giấc học tập, làm việc, nghỉ ngơi đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai
- Tỏc giả lo lắng, tin yờu và hi vọng vào thế hệ trẻ VN sẽ chuẩn bị tốt hành trang vào thế kỉ mới