- Tình hình nợ quá hạn:
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc hoặc lãi đã quá hạn. Nợ quá hạn xuất hiện làm chậm quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn của các Tổ chức tín dụng, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, giảm lợi nhuận, làm giảm chỉ tiêu kinh doanh. Đồng thời hạn chế khả năng mở rộng và tăng trưởng tín dụng, giảm uy tín, giảm khả năng cạnh tranh của ngân hàng.
Tỷ lệ nợ quá hạn = τ °" g nợ quá hạn X 100% Tong dư nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì rủi ro càng tăng.
Tỷ lệ Khách hàng có NQH = ________So Khách hang co NQH_____________ X 100% Tổng số Khách hàng
Nếu tỷ lệ khách hàng có nợ quá hạn thấp hơn tỷ lệ nợ quá hạn thì dường như các khoản cho vay lớn có vấn đề hơn các khoản cho vay nhỏ.
* Theo mức độ thu hồi: Nợ quá hạn được chia ra làm 2 loại là nợ quá hạn có khả năng thu hồi và nợ quá hạn không có khả năng thu hồi.
+ Nợ quá hạn có khả năng thu hồi là những khoản NQH nhưng thời gian quá ngắn, ý thứ c trả n ợ c ủa khách hàng là t ố t. NQH có kh ả năng thu hồi ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của Ngân hàng, gây nên cản tr ở, khó khăn trong việ c chi trả Ngườ i gử i tiề n, làm g ia tăng chi phí của Ngân hàng.
Tỷ lệ NQH có khả NQH có khả năng thu hồi
■ λ^ =_________________ ^^^ ________________ X 100%
năng thu hồi Tổng NQH
+ Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi: là mức độ cao hơn nợ quá hạn có khả năng thu hồi. Mức độ rủi ro và thiệt hại cho Ngân hàng là rất lớn, thời gian kéo dài việc thu nợ gặp nhiều khó khăn, rủi ro mất vốn có nguy cơ xảy ra rất cao, chi phí thu hồi nợ ra tăng, dòng tiền giảm sút, vòng quay tín dụng giảm, khả năng sinh lời giảm.
SV: Vũ Ngọc Vân Lớp NHH - K12
tình hình mất vốn, tỷ lệ sử dụng mất vốn được tính như sau:
Tỷ lệ trích dự Dự phòng RRTD được trích lập
• =•' × 100% phòng RRTD Dư nợ cho kì báo cáo
Tỷ lệ này ở các TCTD, thường ít khi vượt quá 5%. Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD càng cao thì RRTD càng lớn.
, , Mất vốn đã xóa cho kì báo cáo
Dư nợ trung bình cho kì báo cáo
Tỷ lệ này khác nhau giữa các TCTD, tùy thuộc vào chính sách xóa nợ của Tổ chức đó. Thông thường tỷ lệ mất vốn lớn hơn 2% thì có nghĩa là chất lượng tín dụng có vấn đề. Tỷ lệ này càng cao thì RRTD đối với Ngân hàng càng lớn.
* Theo mức độ đảm bảo: Nợ quá hạn bao gồm: Nợ quá hạn có TSĐB và nợ quá hạn không có TSĐB. Tỷ lệ NQH có NQH có TSĐB _____ =________ ɪ ________ × 100% TSBĐ Tổng NQH Tỷ lệ NQH không NQH không có TSĐB _ _ _ =__________, __________ × 100% có TSĐB Tổng NQH
Tài sản đả m bảo gắn ý thức, trách nhiệm c ủa Khách hàng trong việc s ử dụng vốn vay có hiệu quả và hoàn trả n ợ đúng hạn là ngu ồn thu nợ thứ 2 của Ngân hàng. T ỷ lệ nợ quá hạn có TSĐB càng cao, RRTD càng thấp. Ngược lạ i, tỷ lệ n ợ quá h ạn không có tài sản th ế chấp càng cao thì RRTD càng cao.
Khóa luận tốt nghiệp 23 Học viện Ngân Hàng - Tình hình nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu = _____, Nợ xau________ X 100% Tổng dư nợ Tỷ lệ Khách hàng có Số KH có nợ xấu , = ____ɪ_____ɪ _____ X 100% nợ xấu Tổng số khách hàng
Thông qua các chỉ tiêu nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ có thể thấy được mức độ an toàn trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng, từ đó đánh giá được chất lượng tín dụng của các TCTD. Các chỉ tiêu này càng cao càng cho thấy chất lượng tín dụng của tổ chức càng kém.
- Khả năng bù đắp rủi ro:
Hệ số khả năng bù Dự phòng RRTD được trích lập
đắp RRTD NQH X 0
Hệ số khả năng bù đắp RR Dự phòng RRTD được trích lập
' Ấ = _____________ɪ____________-L-L____L2L___ X 100% cho các khoản vay bị mất. Tổng dư nợ bị thất thoát
Các hệ số này càng cao, rủi ro tín dụng càng thấp.
- Tình hình phân tán rủi ro
Thực hiện những giới hạn pháp lý trong cho vay của các ngân hàng: Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước thì tổng dư nợ cho vay tối đa của một Khách hàng không được vượt quá 15% VTC của TCTD; tổng mức cho vay và bảo lãnh của một Khách hàng có liên quan không được vượt quá 25% VTC của các TCTD. Đối với một nhóm Khách hàng có liên quan thì tổng dư nợ không được vượt quá 50% VTC của TCTD; tổng mức cho vay và bảo lãnh không được vượt quá 60% VTC của TCTD.
Việc phân tán rủi ro theo ngành kinh tế, khu vực địa lý: Ngân hàng nào thực hiện cho vay tập trung theo ngành kinh tế hoặc khu vực địa lý thì RRTD là cao. Khi Ngân hàng tập trung cho vay một ngành kinh tế, một khu vực địa lý thì sẽ giống như “Bỏ trứng vào một giỏ” bởi vì ngân hàng sẽ chịu ảnh hưởng bởi
Khóa luận tốt nghiệp 24 Học viện Ngân Hàng
các yếu tố, khuynh hướng vận động của ngành nghề đó (thuận lợi hay bất lợi, mở rộng hay thu hẹp) của khu vực đó (về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội, thiên tai...). Bất cứ một biến động bất lợi nào xảy ra đều gây ra hậu quả rất nghiêm trọng cho ngân hàng.
Ngân hàng cần chú ý đến các dấu hiệu rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp xử lý kịp thời. Dưới đây là những dấu hiệu thường thấy nhất để nhận biết nợ có vấn đề. Cán bộ tín dụng phải kiểm tra lại những dấu hiệu này bằng cách kiểm tra, tiếp xúc với Khách hàng thường xuyên.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 của khóa luận đã khái quát cho chúng ta những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng, rủi ro tín dụng, từ đó nêu lên những vấn đề quản trị rủi ro tín dụng cũng như các biện pháp quản trị RRTD.Với những nền tảng lý luận trên, sẽ là cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng quản trị RRTD tại ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Thanh Xuân.
Khóa luận tôt nghiệp 25 Học viện Ngân Hàng
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH THANH XUÂN
2.1 Khái quát chung về ngân hàng BIDV chi nhánh Thanh Xuân
2.1.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của BIDV Thanh Xuân:
Từ năm 2008, toàn hệ thống BIDV triển khai áp dụng cơ cấu bộ máy tổ chức mới, là mô hình TAII theo QĐ số 680/QD-HDQT ngày 3/9/2008.
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của BIDV Thanh Xuân theo MH TAII
(Nguồn: BIDV Chi nhánh Thanh Xuân)
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Tổng VHĐ 1761,6 100% 2982 100% 4680 100
%
Khóa luận tốt nghiệp 26 Học viện Ngân Hàng
So với mô hình cũ, trước khi chuyển đổi có những mặt hạn chế là: - Chức năng quản lý rủi ro phân tán.
- Quy trình nghiệp vụ chưa tách bạch 3 chức năng: kinh doanh, quản lý rủi ro, tác nghiệp. Quản lý rủi ro hiện đứng ngoài quy trình thực hiện chức năng giám sát.
- Phân công quản lý theo lĩnh vực hoạt động, không theo đối tượng khách hàng.
- Không có chi nhánh hội sở chính.
- Không có một bộ phận đứng ra chịu trách nhiệm quản lý tất cả các sản phẩm và quản lý cụ thể từng sản phẩm.
Chính vì vậy, mô hình cũ đã không thực sự mang lại hiệu quả cao cho NH BIDV. Mô hình mới đã được quy định cụ thể, hoàn thiện hơn như:
- Tập trung hóa để hình thành một trụ sở chính vững mạnh. Trụ sở chính kiểm soát các sản phẩm tài chính cho từng nhóm khách hàng mục tiêu thông qua các kênh phân phối. Các chi nhánh là kênh phân phối cho trụ sở chính và tập trung tối đa vào việc bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Tập trung vào đối tượng khách hàng và các loại sản phẩm ( chiều dọc) thay vì vào chi nhánh (chiều ngang). Khi đó, mỗi nhóm sản phẩm, mỗi nhóm khách hàng được quản lý bởi một đơn vị một cách chủ động, chặt chẽ và chính xác hơn.
- Đáp ứng được yêu cầu quản trị rủi ro trong hoạt động của NH theo nguyên tắc các sản phẩm, quy trình tác nghiệp đều được tách bạch qua 3 chức năng: kinh doanh, quản lý rủi ro, tác nghiệp.Chức năng quản lý rủi ro được thiết kế nằm trong các quy trình nghiệp vụ, như vậy quản lý rủi ro sẽ được phê duyệt trước khi nghiệp vụ kinh doanh thực sự tiến hành, chứ không đứng ngoài quy trình, thực hiện chức năng giám sát sau khi nghiệp vụ đã phát sinh trước đó.
- Đảm bảo phân tách giữa các khối kinh doanh Front Office và khối hỗ trợ Back Office theo nguyên tắc không có nhân viên nào vừa đàm phán với khách hàng lại vừa chịu trách nhiệm chi trả.
- Tăng thẩm quyền và trách nhiệm của Hội đồng Quản Trị.
- Sơ đồ tổ chức được thiết lập một cách đơn giản, rõ ràng, trách nhiệm và hiệu quả để mọi cấp quản lý đều có thể thấy rõ ai báo cáo cho ai, ai chịu trách nhiệm về cái gì, không có nhiều báo cáo bị trùng lặp.
SV: Vũ Ngọc Vân Lớp NHH - K12
Khóa luận tốt nghiệp 27 Học viện Ngân Hàng
- Mô hình này cũng cho phép BIDV tách bạch rõ ràng hơn hoạt động của NHTM thuần túy với hoạt động đầu tư, tham gia thành lập và quản lý công ty con, các đơn vị liên doanh, liên kết.
- Hướng tới mục tiêu mỗi người là một trung tâm lợi nhuận: thực hiện phân cấp, ủy quyền mạnh mẽ hơn, đưa trách nhiệm xuống các cấp quản trị thấp hơn, tiến tới có thể ước tính được chi phí- thu nhập của từng nhân viên, từng bộ phận, từ đó tạo ra sự khác biệt về lợi nhuận và giá trị gia tăng, cũng như cơ chế động lực, khuyến khích đối với nhân viên làm việc hiệu quả.
2.1.2 Khái quát tình hình hoạt động của chi nhánh giai đoạn 2010-2012:
Trong thời gian qua, với sự nỗ lực, chi nhánh Thanh Xuân đã không ngừng phát triển cả về số lượng, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tăng thu nhập, mở rộng thị phần để ngày một khẳng định vị thế và nâng cao tính cạnh tranh của NH trên địa bàn.
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn:
Bảng 2.2 Bảng số liệu phản ánh tình hình huy động vốn của chi nhánh theo các chỉ tiêu ( năm 2010-2012)
Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng Tiền gửi ĐCTC 293, 6 16,7 % 662,7 22,2% 1591,2 34 % Tiền gửi TCKT 489, 3 27,8 % 579,8 19,4% 0" 0 % Tiền gửi dân cư 978,
7
55,5% 1739,5 58,4% 3088,8 66 %
Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền
Tiền gửi USD (đã quy đổi)
9
7 5,5% 63,5 2,3% 187,2 4%
Tiền gửi VNĐ 1664,6 94,5% 2918,5 97,7% 4492,8 96 %
Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn tiền gửi
Tiền gửi dưới
12 tháng 1268,4 72% 2242,5 75,2% 3655,08 %78,1 Tiền gửi trên
(Nguồn: BIDVChi nhánh Thanh Xuân)
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Khóa luận tốt nghiệp 28 Học viện Ngân Hàng
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
- về cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng:
Tổng nguồn vốn huy động tăng qua các năm. Điều đó chứng tỏ chi nhánh đã triển khai tốt các đợt huy động vốn do hội sở phát động bằng các sản phẩm dịch vụ truyền thống cũng như hiện đại như: phát hành giấy tờ có giá dài hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi dự thưởng, tiết kiệm bậc thang, gửi một nơi rút nhiều nơi, phát hành chứng chỉ tiền gửi... Chi nhánh đã có thành tích tốt trong công tác huy động vốn. Nguồn vốn huy động của chi nhánh chủ yếu là từ tiền gửi dân cư, nguồn tiền này luôn chiếm trên 50% tổng nguồn huy động được, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng lại giảm. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do trên địa bàn, ngày càng xuất hiện nhiều chi nhánh, phòng giao dịch của các NHTM khác, cạnh tranh với nhiều hình thức và lãi suất huy động cao. Trong khi đó, tiền tiền gửi từ các định chế tài chính lại tăng trưởng đều qua các năm, là do nhu cầu thanh toán giữa các ngân hàng ngày càng tăng cao. Các ngân hàng thường xuyên gửi tiền tại ngân hàng khác để có thể nhanh chóng đáp ứng các khoản thanh toán của khách hàng khi phát sinh.
- Về cơ cấu huy động vốn theo loại tiền:
Nguồn vốn huy động của chi nhánh chủ yếu bằng VNĐ. Tỷ trọng nguồn vốn huy động bằng VNĐ gấp rất nhiều lần nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ, do nguồn tiền chủ yếu đến từ dân cư, mà dân cư thường xuyên nắm giữ VNĐ là chủ yếu. Năm 2011 có sự giảm mạnh về vốn huy động bằng ngoại tệ so với 2010 nhưng lại tăng đột biến trong năm 2012 về số tuyệt đối. Điều này là do tình hình tỷ giá thị trường biến động mạnh, cộng với sự cạnh tranh mạnh mẽ của các NHTM khác trên cùng địa bàn.
- Về cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn tiền gửi:
Tiền gửi dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao và tỷ trọng này tăng đều qua các năm. Năm 2010 là 72%, năm 2011 là 75,2% còn đến năm 2012 đã là 78,1%. Theo đó, tiền gửi trên 12 tháng có xu hướng giảm. Điều này là do mục đích gửi tiền của cá nhân hay doanh nghiệp chủ yếu là mục đích thanh toán, họ gửi tiền ngắn hạn nhằm dễ dàng rút tiền khi nhu cầu phát sinh, hơn nữa họ ưa thích gửi
SV: Vũ Ngọc Vân Lớp NHH - K12
Khóa luận tốt nghiệp 29 Học viện Ngân Hàng
tiền ngắn hạn để tránh rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản trong bối cảnh nền kinh tế và ngành ngân hàng gặp nhiều khó khăn chung như hiện nay .
2.1.2.2 Hoạt động tín dụng:
Bảng 2. 3 Bảng số liệu phản ánh tình hình cho vay của chi nhánh theo các chỉ tiêu ( năm 2010-2012)
Tổng Dư nợ
tín dụng cuối kỳ 1438,8 100
% 2252,4 100%
290
0 100%
Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng
Dư nợ cho vay DN 1312,8 % 91,2 1995,6 88,6% 0 258 89% Dư nợ cho vay cá nhân 126 8,8% 256,8 11,4% 320 11%
Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn
Dư nợ trung dài hạn 631,2 % 43,9 758,4 33,7% 0 128 44,1% Dư nợ ngắn hạn 807,6 56,1
% 1494 66,3%
162
(Nguồn: BIDVChi nhánh Thanh Xuân)
Qua bảng số liệu ta thấy:
- về cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng:
Trong giai đoạn 2010-2012, thực hiện định hướng phát triển KT-XH của thành phố Hà Nội và sự chỉ đạo của NHTMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam , BIDV Thanh Xuân đã chủ động mở rộng cho vay, tìm kiếm dự án, tìm kiếm khách hàng để tăng doanh số hoạt động tín dụng, tích cực trong việc cơ cấu lại tín dụng theo thành phần kinh tế, đẩy mạnh tín dụng xuất khẩu. Chủ động tạo điều kiện cho các đối tượng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, có hiệu quả kinh doanh thấp do ảnh hưởng của suy giảm kinh tế, dễ dàng tiếp cận vốn, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, tạo bước phát triển ổn định, bền vững.
Dư nợ cho vay doanh nghiệp về số tuyệt đối tăng cao, năm 2010 là 1312,8 tỷ đồng, năm 2011 là 1995,6 tỷ thì năm 2012 là 2580 tỷ. Điều này cho thấy sự ưu ái
TT Chỉ tiêu Năm