Hoạt độnghuy động vốn:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh xuân khoá luận tốt nghiệp 165 (Trang 40 - 43)

Bảng 2.2 Bảng số liệu phản ánh tình hình huy động vốn của chi nhánh theo các chỉ tiêu ( năm 2010-2012)

Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng Tiền gửi ĐCTC 293, 6 16,7 % 662,7 22,2% 1591,2 34 % Tiền gửi TCKT 489, 3 27,8 % 579,8 19,4% 0" 0 % Tiền gửi dân cư 978,

7

55,5% 1739,5 58,4% 3088,8 66 %

Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền

Tiền gửi USD (đã quy đổi)

9

7 5,5% 63,5 2,3% 187,2 4%

Tiền gửi VNĐ 1664,6 94,5% 2918,5 97,7% 4492,8 96 %

Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn tiền gửi

Tiền gửi dưới

12 tháng 1268,4 72% 2242,5 75,2% 3655,08 %78,1 Tiền gửi trên

(Nguồn: BIDVChi nhánh Thanh Xuân)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

Khóa luận tốt nghiệp 28 Học viện Ngân Hàng

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

- về cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng:

Tổng nguồn vốn huy động tăng qua các năm. Điều đó chứng tỏ chi nhánh đã triển khai tốt các đợt huy động vốn do hội sở phát động bằng các sản phẩm dịch vụ truyền thống cũng như hiện đại như: phát hành giấy tờ có giá dài hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi dự thưởng, tiết kiệm bậc thang, gửi một nơi rút nhiều nơi, phát hành chứng chỉ tiền gửi... Chi nhánh đã có thành tích tốt trong công tác huy động vốn. Nguồn vốn huy động của chi nhánh chủ yếu là từ tiền gửi dân cư, nguồn tiền này luôn chiếm trên 50% tổng nguồn huy động được, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng lại giảm. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do trên địa bàn, ngày càng xuất hiện nhiều chi nhánh, phòng giao dịch của các NHTM khác, cạnh tranh với nhiều hình thức và lãi suất huy động cao. Trong khi đó, tiền tiền gửi từ các định chế tài chính lại tăng trưởng đều qua các năm, là do nhu cầu thanh toán giữa các ngân hàng ngày càng tăng cao. Các ngân hàng thường xuyên gửi tiền tại ngân hàng khác để có thể nhanh chóng đáp ứng các khoản thanh toán của khách hàng khi phát sinh.

- Về cơ cấu huy động vốn theo loại tiền:

Nguồn vốn huy động của chi nhánh chủ yếu bằng VNĐ. Tỷ trọng nguồn vốn huy động bằng VNĐ gấp rất nhiều lần nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ, do nguồn tiền chủ yếu đến từ dân cư, mà dân cư thường xuyên nắm giữ VNĐ là chủ yếu. Năm 2011 có sự giảm mạnh về vốn huy động bằng ngoại tệ so với 2010 nhưng lại tăng đột biến trong năm 2012 về số tuyệt đối. Điều này là do tình hình tỷ giá thị trường biến động mạnh, cộng với sự cạnh tranh mạnh mẽ của các NHTM khác trên cùng địa bàn.

- Về cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn tiền gửi:

Tiền gửi dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao và tỷ trọng này tăng đều qua các năm. Năm 2010 là 72%, năm 2011 là 75,2% còn đến năm 2012 đã là 78,1%. Theo đó, tiền gửi trên 12 tháng có xu hướng giảm. Điều này là do mục đích gửi tiền của cá nhân hay doanh nghiệp chủ yếu là mục đích thanh toán, họ gửi tiền ngắn hạn nhằm dễ dàng rút tiền khi nhu cầu phát sinh, hơn nữa họ ưa thích gửi

SV: Vũ Ngọc Vân Lớp NHH - K12

Khóa luận tốt nghiệp 29 Học viện Ngân Hàng

tiền ngắn hạn để tránh rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản trong bối cảnh nền kinh tế và ngành ngân hàng gặp nhiều khó khăn chung như hiện nay .

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh xuân khoá luận tốt nghiệp 165 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w