Theo chỉ thị từ BIDV Việt Nam, BIDV Thanh Xuân đã thiết lập cho mình một hệ thống xếp hạng rủi ro cho danh mục tín dụng. Điều này cho phép ngân hàng có một nhận định chung về danh mục cho vay trong bảng cân đối của mình, có cơ sở để định giá các khoản vay chính xác hơn, phát hiện các khoản vay đi chệch hướng chính sách tín dụng hay có khả năng gây ra tổn thất cho ngân hàng, tạo cơ sở để xác định mức trích lập dự phòng rủi ro, các quy trình tín dụng được thiết lập một cách cụ thể nên chi phí quản lý tiết kiệm. Mỗi ngân hàng khác nhau có cách xếp hạng rủi ro khác nhau đối với khách hàng.
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ áp dụng cho 3 đối tượng khách hàng chính là: KH là tổ chức tín dụng, KH là tổ chức kinh tế, KH là cá nhân. Trong đó cấu phần hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với đối tượng khách hàng là tổ chức kinh tế là cốt lõi bởi đây là đối tượng khách hàng có tổng dư nợ chiếm tỷ trọng lớn nhất. Ngân hàng BIDV căn cứ vào các thông tin thu thập được như thông tin tài chính và phi tài chính sau đó xếp hạng thành 6 mức sau:
SV: Vũ Ngọc Vân Lớp NHH - K12
Khóa luận tôt nghiệp 3 6 Học viện Ngân Hàng
2. Tín dụng rủi ro trung bình
Khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của khách hàng là vững mạnh, rủi ro ở mức chấp nhận được nhưng có một số khía cạnh yếu kém có thể gây ra RRTD nên cần chú ý giám sát
3. Tín dụng trên mức rủi ro trung bình
Khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của KH ở mức mạo hiểm do có một vài khía cạnh thực tế có yếu kém lớn, các yếu kém này có dấu hiệu và khả năng khắc phục được. Mức rủi ro tiềm tàng này yêu cầu phải tăng việc giám sát để đảm bảo tình hình không xấu đi kịp thời.
4. Tín dụng rủi ro cao
KH đang trong tình trạng xấu kéo dài. Ví dụ như thua lỗ trong kinh doanh, khó khăn trầm trọng cả về khả năng thanh toán. Ngân hàng cố gắng cải thiện hoặc từ bỏ mối quan hệ để tránh thua lỗ tiềm tàng.
5. Tín dụng khó đòi lãi KH có rủi ro cao, có thể bị thấy thoát lãi song có thể hyvọng lấy lại được gốc
6. Tín dụng khó đòi gốc và lãi
KH có rủi ro rất cao, có thể bị mất cả vốn, lãi và các khoản chi phí sau khi đã nỗ lực trong việc áp dụng các biện pháp có thể
KHÁCH HÀNG NGÀNH KINH TẾ
LOẠI HÌNH
DOANH NGHỆP QUY MÔ
CHI TIÊU TÀI CHÍNH
CHI TIÊU PHI TÀI CHÍNH
AAA AA A BBB BB B CCC CC C D
(Nguồn: BIDVChi nhánh Thanh Xuân) Sau đây là mô hình chấm điểm và xếp hạng tín dụng cho đối tượng Tổ
chức kinh tế.
BCTC được kiểm toán BCTC không được kiểm toán
Các chỉ tiêu tài chính 35% 30%
Các chỉ tiêu phi tài chính 65% 70%
SV: Vũ Ngọc Vân Lớp NHH - K12
Khóa luận tốt nghiệp 3
7 Học viện Ngân Hàng
Hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng là Tổ chức kinh tế được thực hiện qua 6 bước:
- Bước 1: Xác định ngành nghề kinh tế - Bước 2: Xác định quy mô
Việc xác định quy mô khách hàng dựa trên việc chấm điểm các chỉ tiêu: + Vốn chủ sở hữu
+ Số lượng lao động + Doanh thu thuần + Tổng tài sản
- Bước 3: Xác định loại hình sở hữu của khách hàng.
- Bước 4: chấm điểm các chỉ tiêu tài chính: gồm 14 chỉ tiêu thuộc 4 nhóm.
- Bước 5: chấm điể m các chi tiêu phi tài chính: gồ m 40 chỉ tiêu thuộc 5 nhóm.
- Bước 6: tổng hợp điểm và xếp hạng
Điểm của KH = Điể m các chỉ tiêu tài chinh× Trọng số phần tài chính Điểm các chỉ tiêu phi tài chinh× Trọng số phần phi tài chính
Trọ ng số c ủa ph ần tài chính và phi tài chính phụ thuộc vào báo cáo tài chính của KH có được kiểm toán hay không hay không được kiểm toán. Cụ thể :
Điểm xếp loại 95-100 AAA 90-94 AA 85-89 A 75-84 BBB 65-69 B 60-64 CCC 55-59 CC 35-54 C Ít hơn 35 D
(Nguồn: BIDVchi nhánh Thanh Xuân)
Xếp hạng tín dụng KH: dựa trên điểm đạt được, KH được xếp vào một trong 10 nhóm theo thang điểm như sau:
SV: Vũ Ngọc Vân Lớp NHH - K12
Khóa luận tốt nghiệp 3
8 Học viện Ngân Hàng
(Nguồn: BIDVChi nhánh Thanh Xuân)
Hạn chế của việc xếp hạng là ở chỗ chi nhánh Thanh Xuân mới chỉ tiến hành xếp hạng với những khách hàng là tổ chức kinh tế có dư nợ lớn hơn 5 tỷ đồng, các khách hàng mới thành lập chưa có thông tin tài chính cũng chưa thể xếp hạng được. Và hiện tại, BIDV Thanh Xuân chưa tính được các tổn thất dự tính được và không dự tính được.