Hoạt động khác:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh xuân khoá luận tốt nghiệp 165 (Trang 46)

Ngoài các nghiệp vụ huy động tiền gửi ( mở sổ tiết kiệm, tiền gửi KKH, phát hành chứng chỉ tiền gửi...) và nghiệp vụ tín dụng, BIDV Thanh Xuân đã và đang không ngừng phát triển các dịch vụ thanh toán khác nhằm đáp ứng nhu cầu cao của khách hàng, như: dịch vụ thanh toán chuyển khoản, thu tiền hộ ( tiền điện, tiền điện thoại mạng Viettel.), dịch vụ kho quỹ ( két sắt, giữ hộ tài sản, kiểm đếm tiền, thu tiền tại nhà.), thẻ ATM, nghiệp vụ tài trợ thương mại, bảo lãnh..

Với mục tiêu phát triển dịch vụ nhằm tăng tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu nhập. BIDV Thanh Xuân luôn quan tâm nâng cao chất lượng và tiện ích dịch vụ.Tính đến 31/12/2012, tổng thu dịch vụ ròng đạt 25,6 tỷ đồng, tăng gấp 1,4 lầm so với năm 2010, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 23% giai đoạn 2010-2012.

Bảng 2.5 Tình hình hoạt động khác tại chi nhánh

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng thu 276, 7 431, 8 547, 6 Tổng chi 141, 9 239, 6 378, 4

Lợi nhuận trước thuế 134,

8 3 192, 2 169,

Lợi nhuận sau thuế 101,

1

144, 2

126, 9

(Nguồn: BIDVChi nhánh Thanh Xuân)

SV: Vũ Ngọc Vân Lớp NHH - K12

Khóa luận tốt nghiệp 32 Học viện Ngân Hàng

Nguồn thu dịch vụ chủ yếu tăng từ các dịch vụ truyền thống như: dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế, bảo lãnh. Nhìn chung, thu phí từ các dịch vụ phi tín dụng có phần khởi sắc bởi nhu cầu thanh toán của khách hàng ngày càng đa dạng, việc thanh toán bằng tiền mặt ngày càng giảm, nhu cầu thanh toán bằng chuyển khoản được ưa chuộng hơn do hạn chế được nhiều rủi ro như mất mát, kiếm đếm nhầm và nhanh chóng.

2.1.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh:

Bảng 2.6 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh

(Nguồn: BIDVChi nhánh Thanh Xuân)

Lợi nhuận của ngân hàng biến động mạnh, năm 2011 lợi nhuận sau thuế tăng vượt trội so với năm 2010 là hơn 43 tỷ đồng, tương đương tăng 42,6%, nhưng đến năm 2012, lợi nhuận lại giảm 17,3 tỷ đồng so với năm 2011, xuống còn 126,9 tỷ đồng, tương đương giảm 12%.

Tóm lại: Trong những năm qua, BIDV Thanh Xuân luôn hoàn thành tốt nh ững ch ỉ tiêu được giao. Với sự đoàn kết, thống nhất, phát huy sức mạnh của cả tập thể cùng với sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo, bằng những kế hoạch cụ thể như: hiện đại hóa máy móc thiết bị, thay đổi công nghệ, chấn chỉnh tác phong giao dịch, nâng cao chất lượng phục vụ, tập trung phát triển công tác sử dụng vốn, mở rộng quan hệ khách hàng,..BIDV Thanh Xuân đã thực hiện tốt hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay và các hoạt động khác nhằm nâng cao lợi nhuận cho chi nhánh và ngân hàng- đúng như mục đích mà ngân hàng đã đề ra.

Khóa luận tốt nghiệp 3

3 Học viện Ngân Hàng

2.2 Thực trạng công tác quản lý RRTD tại BIDV chi nhánh Thanh Xuân

2.2.1 Cơ sở pháp lý về RRTD:

Ở Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước đã ban hàng các văn bản liên quan đến công tác quản trị RRTD nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro như:

- Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 về việc ban hành quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng và quyết định 03/2007/QĐ-NHNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều của QĐ 457.

- Chỉ thị số 02/2005/CT-NHNN ngày 20/04/2005 yêu cầu các NHTM tuân theo đúng các quy định về cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu, bao thanh toán và đảm bảo tiền vay.

- Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ban hàng ngày 22/4/2005, quy định về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động của NHTM.

- Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều trong QĐ 493.

Ngân hàng BIDV Việt Nam cũng ban hành các quyết định nhằm quản lý rủi ro tại hệ thống đó là:

- Quyết định 166/2005/QĐ-HĐQT về chính sách quản lý rủi ro tín dụng. - Quyết định 4870/2005/QĐ-KDĐN về hướng dẫn đánh giá rủi ro tín dụng.

Những quyết định trên là nền tảng pháp luật để chi nhánh triển khai thực hiện các nghiệp vụ cũng như công tác quản trị rủi ro tín dụng theo đúng pháp luật.

2.2.2 Quy trình tín dụng

Quy trình quản lý rủi ro tín dụng gắn liền với quy trình cấp tín dụng. Quy trình cấp tín dụng thay đổi theo mô hình mới đã yêu cầu quy trình quản lý rủi ro thay đổi theo, được tổ chức lại theo MH QLRR tập trung. Trong đó, ta thấy được những nét mới trong công tác QLRR đó là: bộ phận QLRR được thiết kế nằm trong các quy trình nghiệp vụ, QLRR đã không còn đứng ngoài quy trình để thực hiện chức năng giám sát sau khi nghiệp vụ đã thực sự phát sinh nữa. Sau khi bộ phận QHKH tiếp xúc với khách hàng, thực hiện việc thẩm định và lập báo cáo đề

Khóa luận tốt nghiệp 34 Học viện Ngân Hàng

xuất tín dụng thì hồ sơ sẽ chuyển lên cho bộ phận quản lý rủi ro để thẩm định theo quy định. Sau đó khoản tín dụng đó sẽ được giao cho cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Sơ đồ 2.7 Cấc cấp thẩm quyền phê duyệt rủi ro tín dụng

(Nguồn: BIDVChi nhánh Thanh Xuân)

Các cấp thẩm quyền sau:

+ Trường hợp 1: KH thuộc nhóm không cần bắt buộc phải được bộ phản QLRR thẩm định( KH loại 1), thì phê duyệt tín dụng là PGĐ phụ trách QHKH.

+ Trường hợp 2: KH thuộc nhóm bắt buộc phải được bộ phận quản lý rủi ro thẩm định (KH loại 2), thì phê duyệt tín dụng sẽ là PGĐ/GĐ phụ trách quản lý rủi ro.

+ Trường hợp 3: KH thuộc thẩm quyền phê duyệt của hội đồng tín dụng.

Sau khi cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng, bộ phận QLRR chịu trách nhiệm soạn thảo quyết định cấp tín dụng, ngoại trừ KH do PGĐ phụ trách QHKH ký duyệt thì coi như là quyết định tín dụng. Nếu có thẩm quyền phê duyệt RRTD là các Hội đồng thì GĐ/PGĐ phụ trách quản lý rủi ro sẽ có thẩm

Mức rủi ro Mô tả nội dung

1. Tín dụng ít rủi ro Khả năng thực hiện các nghĩa vụ của KH là chắc chắn, đảm bảo việc trả nợ như đã thỏa thuận, có thể có một số khía cạnh yếu, rủi ro nhỏ.

Khóa luận tốt nghiệp 3

5 Học viện Ngân Hàng

quyền ký trên văn bản quyết định cấp tín dụng.Sau đó, quyết định cấp tín dụng cùng toàn bộ hồ sơ sẽ được chuyển cho bộ phận QHKH để thực hiện việc soạn thảo hợp đồng với khách hàng.Sau khi hợp đồng được ký kết thì bộ phận QHKH sẽ bàn giao toàn bộ hồ sơ gốc của KH cho bộ phận quản trị tín dụng để thực hiện việc nhập thông tin vào hệ thống SIBS. Bộ phận QLKH tiếp tục thực hiện việc giám sát và kiểm soát phân loại nợ của KH, đánh giá lại TSBĐ.Bộ phận QLRR và bộ phận QHKH và bộ phận Quản trị tín dụng phối hợp với nhau để kịp thời phát hiện các dấu hiệu rủi ro, trong đó bộ phận Quản trị tín dụng có trách nhiệm theo dõi diễn biến thực trạng các khoản vay, qua đó cảnh báo các dấu hiệu rủi ro cho bộ phận QHKH.

Việc thực hiện theo quy trình mới bắt đầu từ tháng 10/2008 đến nay, chi nhánh đã bước đầu thành công trong việc triển khai theo quy trình mới này. Qua đó, chất lượng tín dụng được nâng lên rõ rệt.

2.2.3 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Theo chỉ thị từ BIDV Việt Nam, BIDV Thanh Xuân đã thiết lập cho mình một hệ thống xếp hạng rủi ro cho danh mục tín dụng. Điều này cho phép ngân hàng có một nhận định chung về danh mục cho vay trong bảng cân đối của mình, có cơ sở để định giá các khoản vay chính xác hơn, phát hiện các khoản vay đi chệch hướng chính sách tín dụng hay có khả năng gây ra tổn thất cho ngân hàng, tạo cơ sở để xác định mức trích lập dự phòng rủi ro, các quy trình tín dụng được thiết lập một cách cụ thể nên chi phí quản lý tiết kiệm. Mỗi ngân hàng khác nhau có cách xếp hạng rủi ro khác nhau đối với khách hàng.

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ áp dụng cho 3 đối tượng khách hàng chính là: KH là tổ chức tín dụng, KH là tổ chức kinh tế, KH là cá nhân. Trong đó cấu phần hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với đối tượng khách hàng là tổ chức kinh tế là cốt lõi bởi đây là đối tượng khách hàng có tổng dư nợ chiếm tỷ trọng lớn nhất. Ngân hàng BIDV căn cứ vào các thông tin thu thập được như thông tin tài chính và phi tài chính sau đó xếp hạng thành 6 mức sau:

SV: Vũ Ngọc Vân Lớp NHH - K12

Khóa luận tôt nghiệp 3 6 Học viện Ngân Hàng

2. Tín dụng rủi ro trung bình

Khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của khách hàng là vững mạnh, rủi ro ở mức chấp nhận được nhưng có một số khía cạnh yếu kém có thể gây ra RRTD nên cần chú ý giám sát

3. Tín dụng trên mức rủi ro trung bình

Khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của KH ở mức mạo hiểm do có một vài khía cạnh thực tế có yếu kém lớn, các yếu kém này có dấu hiệu và khả năng khắc phục được. Mức rủi ro tiềm tàng này yêu cầu phải tăng việc giám sát để đảm bảo tình hình không xấu đi kịp thời.

4. Tín dụng rủi ro cao

KH đang trong tình trạng xấu kéo dài. Ví dụ như thua lỗ trong kinh doanh, khó khăn trầm trọng cả về khả năng thanh toán. Ngân hàng cố gắng cải thiện hoặc từ bỏ mối quan hệ để tránh thua lỗ tiềm tàng.

5. Tín dụng khó đòi lãi KH có rủi ro cao, có thể bị thấy thoát lãi song có thể hyvọng lấy lại được gốc

6. Tín dụng khó đòi gốc và lãi

KH có rủi ro rất cao, có thể bị mất cả vốn, lãi và các khoản chi phí sau khi đã nỗ lực trong việc áp dụng các biện pháp có thể

KHÁCH HÀNG NGÀNH KINH TẾ

LOẠI HÌNH

DOANH NGHỆP QUY MÔ

CHI TIÊU TÀI CHÍNH

CHI TIÊU PHI TÀI CHÍNH

AAA AA A BBB BB B CCC CC C D

(Nguồn: BIDVChi nhánh Thanh Xuân) Sau đây là mô hình chấm điểm và xếp hạng tín dụng cho đối tượng Tổ

chức kinh tế.

BCTC được kiểm toán BCTC không được kiểm toán

Các chỉ tiêu tài chính 35% 30%

Các chỉ tiêu phi tài chính 65% 70%

SV: Vũ Ngọc Vân Lớp NHH - K12

Khóa luận tốt nghiệp 3

7 Học viện Ngân Hàng

Hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng là Tổ chức kinh tế được thực hiện qua 6 bước:

- Bước 1: Xác định ngành nghề kinh tế - Bước 2: Xác định quy mô

Việc xác định quy mô khách hàng dựa trên việc chấm điểm các chỉ tiêu: + Vốn chủ sở hữu

+ Số lượng lao động + Doanh thu thuần + Tổng tài sản

- Bước 3: Xác định loại hình sở hữu của khách hàng.

- Bước 4: chấm điểm các chỉ tiêu tài chính: gồm 14 chỉ tiêu thuộc 4 nhóm.

- Bước 5: chấm điể m các chi tiêu phi tài chính: gồ m 40 chỉ tiêu thuộc 5 nhóm.

- Bước 6: tổng hợp điểm và xếp hạng

Điểm của KH = Điể m các chỉ tiêu tài chinh× Trọng số phần tài chính Điểm các chỉ tiêu phi tài chinh× Trọng số phần phi tài chính

Trọ ng số c ủa ph ần tài chính và phi tài chính phụ thuộc vào báo cáo tài chính của KH có được kiểm toán hay không hay không được kiểm toán. Cụ thể :

Điểm xếp loại 95-100 AAA 90-94 AA 85-89 A 75-84 BBB 65-69 B 60-64 CCC 55-59 CC 35-54 C Ít hơn 35 D

(Nguồn: BIDVchi nhánh Thanh Xuân)

Xếp hạng tín dụng KH: dựa trên điểm đạt được, KH được xếp vào một trong 10 nhóm theo thang điểm như sau:

SV: Vũ Ngọc Vân Lớp NHH - K12

Khóa luận tốt nghiệp 3

8 Học viện Ngân Hàng

(Nguồn: BIDVChi nhánh Thanh Xuân)

Hạn chế của việc xếp hạng là ở chỗ chi nhánh Thanh Xuân mới chỉ tiến hành xếp hạng với những khách hàng là tổ chức kinh tế có dư nợ lớn hơn 5 tỷ đồng, các khách hàng mới thành lập chưa có thông tin tài chính cũng chưa thể xếp hạng được. Và hiện tại, BIDV Thanh Xuân chưa tính được các tổn thất dự tính được và không dự tính được.

2.2.4 Các biện pháp kiểm soát RRTD được sử dụng:

Quá trình phân tích và đo lường RRTD đã cho phép NH lựa chọn được những khoản vay có độ an toàn và RRTD ở mức chấp nhận được. Tuy nhiên do môi trường hoạt động luôn biến động nên RRTD mà NH đã dự kiến hoàn toàn có thể khác so với thực tế. Vậy nên, NH phải có biện pháp kiểm soát sự biến động đó, nhằm duy trì RRTD ở mức độ kỳ vọng, giảm thiểu RRTD và để NH không rơi vào tình trạng đổ vỡ. Các biện pháp đã được tiến hành ở BIDV Thanh Xuân:

- Thực hiện kiểm tra định kỳ các khoản vay: 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày với những khoản vay lớn, đồng thời kiểm tra bất thường với những khoản vay có quy mô nhỏ hơn.

- Tổ chức quá trình kiểm soát một cách cẩn thận và nghiêm túc để đảm bảo xem xét và đánh giá được tất cả những đặc tính quan trọng đối với từng khoản vay.

Xếp hạng TSBĐ Giá trị có thể phát mại của TSĐB tính bằng số % của giá trị khoản vay

Khóa luận tốt nghiệp 3 9 Học viện Ngân Hàng

- Trong trường hợp nền kinh tế có vấn đề hay các ngành chiếm tỷ trọng lớn trong danh mục cho vay của NH phải đối mặt với những vấn đề lớn (sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh mới, hay sự thay đổi công nghệ tạo ra nhu cầu mới) nên NH đã tăng cường các biện pháp kiểm soát tín dụng.

Cụ thể của việc kiểm soát RRTD là:

1. Giám sát: nhằm phát hiện ra những dấu hiệu rủi ro thực tiễn, kịp thời xử lý thông qua các biện pháp:

- Giám sát thông qua hoạt động tài khoản của KH tại ngân hàng. - Phân tích các báo cáo tài chính của DN theo định kỳ.

- Đánh giá chất lượng và tình hình các tài sản đảm bảo tiền vay.

- Kiểm tra thực trạng khu sản xuất kinh doanh hoặc nơi cư trú của người vay. Đối với khoản vay có vấn đề, sẽ thiết lập một bộ phận chuyên trách khôi phục vốn từ các khoản vay một cách tối đa theo các bước sau:

+ Luôn giữ vững mục tiêu, tận dụng mọi cơ hội trong việc phục hồi toàn bộ phần vốn vay.

+ Phát hiện và cảnh báo kịp thời những vấn đề nảy sinh liên quan đến khoản vay.

+ Tách biệt chức năng đòi nợ với chức năng cho vay thành các bộ phận độc lập để có thể áp dụng các biện pháp mạnh khi cần thiết.

+ Tiến hành gặp gỡ KH có khoản vay có vấn đề để thỏa thuận các biện pháp khắc phục.

+ Ước tính những nguồn sẵn có để thu hồi khoản vay có vấn đề.

+ Cán bộ thu nợ tìm hiểu các thủ tục pháp lý nếu xảy ra tranh chấp trong trường hợp KH có ý định không hoàn trả nợ vay.

+ NH cân nhắc những khả năng có thể xảy ra trong việc giải quyết các khoản vay có vấn đề, nếu những vấn đề phát sinh ngắn hạn thì tìm cách giúp KH cải thiện dòng tiền hoặc cho vay them, gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn...

2. Phòng ngừa rủi ro:

Hiện nay, BIDV nói chung cũng như BIDV Thanh Xuân nói riêng đã phân định rõ ràng nhiệm vụ cho từng phòng quan hệ khách hàng, phòng quản lý rủi ro

SV: Vũ Ngọc Vân Lớp NHH - K12

Khóa luận tốt nghiệp 40 Học viện Ngân Hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí rủi ro tín dụng tại NH đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thanh xuân khoá luận tốt nghiệp 165 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w