Các cơng cụ sử dụng trong quản trị danh mục cho vay

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 020 (Trang 32 - 36)

t ngd nổ ượ

1.2.5. Các cơng cụ sử dụng trong quản trị danh mục cho vay

❖ Bán các khoản cho vay

Theo dự thảo thơng tư quy định về hoạt động mua bán nợ (2011) thì Mua bán nợ là việc chuyển nhượng một phần hoặc tồn bộ khoản nợ trên cơ sở hợp đồng mua, bán nợ, trong

đĩ bên bán nợ chuyển giao quyền chủ nợ tương ứng cho bên mua nợ và nhận thanh tốn từ bên mua nợ

Với các khỏan cho vay khơng nằm trong danh mục thiết kế ban đầu, ngân hàng thực hiện chuyển quyền địi nợ cho các tổ chức khác. Hoặc khi ngân hàng cĩ nhu cầu đa dạng hĩa danh mục bán một phần các khoản cho vay cho các ngân hàng khác. Mục đích của việc bán nợ nhằm quản trị rủi ro tín dụng, giảm rủi ro thanh khoản và để cơ cấu nhằm đa dạng hĩa danh mục cho vay, giảm sự khơng cân xứng về ngắn hạn và dài hạn.

Thơng thường thì ngân hàng bán các mĩn vay cho tổ chức cĩ tính chuyên mơn hĩa cao là cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC). Và khi VAMC ra đời vào tháng 7/2013 theo 1459/QĐ-NHNN ngày 27/06/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. là cơng cụ đặc biệt của Nhà nước , với hoạt động mua bán nợ xấu thì cơng ty quản lý tài sản này cũng gĩp phần giúp các ngân hàng cĩ thể đưa nợ xấu ra ngồi bảng cân đối kế tốn, xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hĩa tài chính, giảm thiểu rủi ro cho các TCTD, doanh nghiệp và thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho nền kinh tế.

❖ Chứng khốn hố khoản hĩa các khoản vay

Chứng khốn hĩa là chuyển đơi một tập hợp cĩ chọn lọc các khỏan vay cĩ thế chấp của ngân hàng mà trước đĩ khơng cĩ thị trường thứ cấp để giao dịch thành các chứng khốn khả mại, cĩ thể bán trên thị trường thứ cấp. Nĩ biến các tái sản kém thanh khoản thành những chứng khốn thanh khoản cao

• Chứng khốn chuyển hĩa gồm hai loại:

- Chứng khốn đảm bảo bằng tài sản thế chấp (Mortgage-Backed Securities-MBS): Là loại chứng khốn được phát hành dựa trên cơ sở một hoặc một nhĩm các khoản thế chấp. Về bản chất, chứng khốn bảo đảm bằng thế chấp là một loại trái phiếu. Thay vì, trả cho nhà đầu tư một khoản trái tức cố định và tiền gốc, thì người phát hành chứng khốn thanh tốn bằng dịng tiền phát sinh từ những khoản thế chấp được dùng để đảm bảo cho số chứng khốn đĩ.

- Chứng khốn đảm bảo bằng tài sản tài chính (Asset-Backed Securities- ABS): Là một loại trái phiếu được phát hành trên cơ sở cĩ sự đảm bảo bằng một tài sản hoặc một dịng tiền nào đĩ từ một nhĩm tài sản gốc của người phát hành.

• Quy trình chứng khốn hĩa tiêu biểu

Quyền sở hữu các khoản cho vay được chuyển nhượng một cách hợp pháp từ người khởi tạo giao dịch ( ngân hàng thực hiện cho vay) sang cho một tổ chức chuyên mơn hĩa ( Tổ chức mục đích đặc biệt - The Special Purpose Vehicle- SPV). Sau đĩ tổ chức này phát hành các chứng khoản dựa trên tập hợp những khỏan vay nợ phân phát cho các nhà đầu tư. Số tiền mà SPV thu được do bán chứng khốn cho nhà đầu tư được chuyển trả cho ngân hàng cho vay ban đầu

Do các khoản cho vay được chuyển ra khỏi bảng cân đối tài sản của ngân hàng cho vay ban đầu, nên sẽ làm giải phĩng một lượng vốn của ngân hàng khởi tạo. Điều này cũng cho phép ngân hàng sử dụng nguồn quỹ mới được giải phĩng để tài trợ cho những ngành/ khu vực kinh doanh cĩ lợi nhuận cao, nâng cao hệ số phản ánh năng lực tài chính của ngân hàng, phát triển những dịng sản phẩm mới nhằm đa dạng hĩa danh mục. Hơn thế nữa rủi ro khơng hồn trả của những khoản cho vay sẽ được chuyển sang cho các nhà đầu tư, từ đĩ giảm thiểu rủi ro tập trung trên danh mục cho vay của ngân hàng.

Xét ở gĩc độ quản trị danh mục cho vay, chứng khốn hố là biện pháp tái cấu trúc lại khoản nợ, giảm rủi ro tập trung trên danh mục cho vay của ngân hàng.

❖ Sử dụng các cơng cụ phái sinh tín dụng

Phái sinh tín dụng là cơng cụ cung cấp cho những nhà kinh doanh hoặc bảo hiểm rủi ro tín dụng bằng việc cơ lập rủi ro tín dụng từ những giao dịch cơ bản. Khác với các loại phái sinh hàng hĩa, trong các giao dịch phái sinh tín dụng, chủ thể tham gia chủ yếu là các ngân hàng /tổ chức tài chính, những người luơn phải đối mặt với rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của mình vì vậy tác dụng chủ yếu của phái sinh tín dụng là giúp ngân hàng/tổ chức tài chính cấu trúc lại danh mục của mình.

Hiệp định Basel quy định mức vốn an tồn tối thiểu để bù đắp rủi ro tín dụng nên ngân hàng cần một giải pháp bảo hiểm rủi ro tín dụng qua đĩ giảm thiểu nhu cầu vốn mà khơng phải bán các danh mục tài sản của mình. Phái sinh tín dụng chính là cơng cụ giúp ngân hàng mua, bán rủi ro tín dụng mà khơng cần chuyển giao danh mục tài sản. Trong số các loại phái sinh tín dụng, cơng cụ được sử dụng nhiều nhất là hốn đổi rủi ro tín dụng (CDS) và quyền chọn tín dụng (credit options)

• Hốn đổi rủi ro tín dụng - Credit Default Swaps- CDS

Hốn đổi rủi ro tín dụng cĩ cơ chế hoạt động tương tự như bảo hiểm tín dụng, trong đĩ một cơng ty bán bảo hiểm cam kết sẽ chi trả cho người mua bảo hiểm (ngân hàng/ cơng ty tài chính ..) khi xảy ra biến cố rủi ro tín dụng đối với tài sản tham chiếu, với điều kiện người mua bảo hiểm phải trả phí. Khi ngân hàng mua bảo hiểm cũng cĩ nghĩa là ngân hàng cần bảo vệ trước rủi ro cĩ thể xảy ra bất cứ lúc nào liên quan đến tài sản tham chiếu trên danh mục tài sản của họ Khi sử dụng các cơng cụ hốn đổi rủi ro tín dụng, mặc dù dư nợ của khoản cho vay được bảo hiểm vẫn tồn tại trên danh mục cho vay của ngân hàng nhưng rủi ro vỡ nợ của nĩ đã được một tổ chức là đối tác trong giao dịch hốn đổi đảm trách.

Như vậy, thơng qua hốn đổi thì khả năng phải hứng chịu tổn thất khi rủi ro vỡ nợ xảy ra trên danh mục cho vay sẽ giảm đi, mặc dù dư nợ trên danh mục cho vay vẫn được giữ nguyên. Đĩ chính là lợi ích ngân hàng thu được khi sử dụng hốn đổi rủi ro trong quản trị danh mục cho vay.

• Quyền chọn tín dụng

Hợp đồng quyền chọn tín dụng là cơng cụ bảo vệ ngân hàng trước những tổn thất trong giá trị tài sản tín dụng, giúp bù đắp mức vốn cao hơn khi chất lượng tín dụng của ngân hàng giảm sút. Khi ngân hàng lo ngại khoản tín dụng vừa cấp cho khách hàng cĩ chất lượng kém, ngân hàng sẽ tìm đến người bán quyền để mua quyền chọn tín dụng với một mức phí nhất định phụ thuộc vào giá trị của khoản cho vay. Khi đến hạn thu nợ, ngân hàng sẽ sử dụng quyền chọn của mình để được thanh tốn tồn bộ thu nhập cho khỏan vay. Trường hợp người vay thanh tốn đầy đủ và đúng hạn, ngân hàng sẽ bỏ quyền chọn và chấp nhận mất khỏan phí mua quyền chọn.

Ví dụ:ACB lo lắng mức xếp hạng của NH sẽ giảm trước khi ACB phát hành các trái phiếu dài hạn để huy động vốn, khi đĩ ACB sẽ phải huy động trái phiếu với mức lãi suất cao hơn. Nên giải pháp ở đây là ACB sẽ mua quyền chọn bán giá trị hợp đồng đi, sau này giá cĩ giảm thì sẽ bán hợp đồng đĩ

Cơng cụ phái sinh rất hiệu quả trong việc giảm thiểu rủi ro tín dụng, vì trên thực tế khi người đi vay bị phá sản, ngân hàng sẽ phải gánh chịu thiệt hại từ các khoản cho vay, đầu tư cĩ liên quan. Tuy nhiên, khoản thiệt hại này vẫn cĩ thể bù đắp bởi thu nhập từ các cơng cụ phái sinh. Ngồi ra nhờ cơng cụ phái sinh mà rủi ro trong nền kinh tế được phân phối, mở rộng sang các đối tượng khác như: cơng ty tài chính, quỹ đầu tư mạo hiểm...

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 020 (Trang 32 - 36)

w