Xây dựng hành lang pháp lý cho cơng tác quản trị danh mục cho vay của ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 020 (Trang 104 - 105)

b nhỉ Rm IO

3.3.1. Xây dựng hành lang pháp lý cho cơng tác quản trị danh mục cho vay của ngân hàng

bây giờ. Việc đào tạo cĩ thể thơng qua nhiều cách thức:

Gửi các cán bộ trẻ đi học ở nước ngồi từ quỹ đào tạo của ngân hàng, đồng thời với các biện pháp ràng buộc nghĩa vụ tránh trường hợp “chảy máu chất xám”sau khi đào tạo;

Đào tạo lại những cán bộ đang làm quản trị cĩ độ tuổi trung niên, thơng

qua các chương trình đào tạo tại chổ hoặc đào tạo tập trung ngắn ngày với các mục tiêu rõ ràng phải đạt được sau học tập;

Liên kết, mời giảng viên các trường đại học chuyên ngành về giảng dạy các khĩa ngắn hạn tại chỗ;

Cử cán bộ tham gia vào các hội thảo trong nước và quốc tế cĩ liên quan đến vấn đề cải cách, quản trị hoạt động ngân hàng.

3.3. Các kiến nghị về điều kiện để thực hiện giải pháp

3.3.1. Xây dựng hành lang pháp lý cho cơng tác quản trị danh mục cho vay củangân hàng ngân hàng

Ở gĩc độ quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, ngân hàng Nhà nước cần phải đưa ra các quy định để hạn chế bớt sự nĩng vội của các ngân hàng trong việc tìm kiếm lợi nhuận, ổn định tình hình chung. Mặc dù thời kỳ qua, ngân hàng Nhà nước đã cĩ nhiều nỗ lực, đưa ra một số văn bản nhằm giới hạn hoạt động cho vay trong một số ngành/ lĩnh vực kinh tế, cũng như các văn bản quy định đảm bảo an tồn trong kinh doanh ngân hàng, như các Chỉ thị 03/2007/CT-NHNN; quyết định 03/2008/QĐ-NHNN; thơng tư 13/2010/TTNHNN; thơng tư 19/2010/TT-NHNN... tuy nhiên nội dung các quy định này chưa đầy đủ, thời điểm ban hành chậm trễ và thường mang tính thời điểm, nên cĩ hiệu lực ngắn. Ngoại trừ quy định giới hạn cho vay hoặc bảo lãnh tối đa cho một khách hàng/ một nhĩm khách hàng cĩ trên Luật Các tổ chức tín dụng, những giới hạn cụ thể hơn đối với dư nợ các ngành, nhất là những ngành nhạy cảm hồn tồn chưa được đề cập trong Luật. Vì vậy, trong thời gian tới, Nhà nước cần xây dựng các quy định chi tiết hơn, về mức đa dạng hĩa danh mục, về giới hạn an tồn cho phép (tính trên dư nợ, quy mơ vốn

tự cĩ của từng ngân hàng). Trường hợp phát hiện các ngân hàng vi phạm phải cĩ chế tài phạt thích hợp. Đĩ là biện pháp cần thiết để đưa hoạt động quản trị danh mục cho vay vào khuơn khổ, nhất là trong giai đoạn kỹ năng quản trị của các ngân hàng cịn yếu kém.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 020 (Trang 104 - 105)