Chính sách và chiến lược quản trị danh mục cho vay của ACB

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 020 (Trang 65 - 71)

K T LU NCH ẾẬ ƯƠN G

2.1.4.1. Chính sách và chiến lược quản trị danh mục cho vay của ACB

❖ Chính sách tín dụng

Từ tháng 5/2008 được sự phê duyệt của hội đồng tín dụng, lần đầu tiên Tổng Giám Đốc ban hành văn bản cụ thể về định hướng chính sách tín dụng tại ACB. Định hướng chính sách tín dụng tại ACB gồm những nội dung sau:

Cĩ 11 nhĩm chỉ tiêu được áp dụng để thẩm định và phê duyệt tín dụng cũng nhu đánh giá chất lượng tín dụng của khách hàng, của khoản vay hay danh mục cho vay đối với khách hàng. Cụ thể gồm các chỉ tiêu sau : Đối tượng khách hàng, ngành nghề, sản phẩm tín dụng, tình hình tài chính, nguồn trả nợ, tài sản đảm bảo, tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo, kỳ hạn và loại tiền, quy mơ khoản vay, vị trí địa lý, kênh phân phối. Tất cả 11 tiêu chí dùng để thẩm định và phê duyệt tín dụng đối với khách hàng mới, khoản vay mới, hay tăng mức cấp tín dụng cho khách hàng hiện hữu. Các tiêu chí từ 1 đến 7 được dùng để đánh giá chất lượng danh mục cho vay của ACB, của các kênh phân phối và chất lượng tín dụng của một khách hàng hay một khoản vay.

Trong giai đoạn 2011 -2013 định hướng chính sách tín dụng thường xuyên thay đổi theo biến động của nền kinh tế và chính sách của nhà nước. Nội dung các tiêu chí theo hướng hiện hành như sau :

> về đối tượng khách hàng

Đối tượng khách hàng mục tiêu của ACB gồm:

• Khách hàng cá nhân

Khách hàng cá nhân mục tiêu của ACB là những khách hàng cĩ thu nhập rõ rang, cĩ tích lũy, nghề nghiệp ổn định, địa vị xã hội rõ rang và khơng cĩ khả năng dùng địa vị xã hội tác động trực tiếp lên việc thực hiện quyền của ACB, quan hệ xã hội lành mạnh, lịch sử tín dụng tốt, cĩ năng lực hành vi dân sự, cĩ thái độ hợp tác tốt với ACB.

• Khách hàng doanh nghiệp

Mục tiêu là doanh nghiệp cĩ ngành nghề hoạt động rõ rang và tập trung, lịch sử tín dụng tốt, đội ngũ điều hành cĩ kinh nghiệm, cơ cấu sở hữu và cổ đơng rõ ràng, thái độ hợp tác với ACB.

> về ngành nghề sản xuất kinh doanh

ACB đánh giá và phân 35 nhĩm ngành vào các nhĩm ưu tiên , hạn chế và khơng cấp tín dụng. ACB tập trung cho vay các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động các ngành nghề cĩ khả năng tăng trưởng hoặc phát triển ổn định, ít nhạy cảm với thời tiết, các yếu tố văn hĩa,tín ngưỡng, chính trị và chính sách , ít chịu ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế trong thời gian kinh tế đi xuống, năng lực cạnh tranh trên thị trường trung bình, cĩ khả năng tạo giá trị gia tăng tốt.

> Về tình hình tài chính

Các chỉ số tài chính trọng yếu của khách hàng được xem xét để phân làm 4 nhĩm ưu tiên, hạn chế , khơng cấp và chấm dứt cấp tín dụng. Các hệ số tài chính trọng yếu là các chỉ số giúp đánh giá được mức độ hợp lý của nguồn tài trợ, độ ổn định và chủ động về tài chính, khả năng bù đắp rủi ro, độ nhạy cảm tài chính của khách hàng.

Nguồn trả nợ được phân thành 3 nhĩm ưu tiên, hạn chế, khơng cấp tín dụng dựa trên mức độ ổn định , khả năng kiểm chứng và mức độ chắc chắn của dịng tiền. Nguồn trả nợ bằng tổng thu trừ tổng chi.

> về tài sản đảm bảo

• Cho vay cĩ tài sản đảm bảo

Các loại tài sản thế chấp/ cầm cố dựa theo độ thanh khoản, sự ổn định về giá trị, sự dễ dàng hay phức tạp trong quản lý và bảo quản , khả năng dễ dàng đo đếm và các yếu tố pháp lý trong sở hữu... được đánh giá và phân vào 3 nhĩm ưu tiên, hạn chế và khơng cấp tín dụng.

• Cho vay tín chấp

Cho vay tín chấp theo tiêu chuẩn riêng của khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp. Các đơn vị phải theo dõi việc tuân thủ các điều kiện cho vay tín chấp của các khách hàng đang quan hệ tín dụng tại ACB tối thiểu 3 tháng/ lần. Trường hợp khách hàng cĩ chuyển biến xấu , khơng cịn đáp ứng điều kiện cho vay tín chấp thì phải cĩ biện pháp giảm dư nợ hoặc yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản thế chấp hoặc thu hồi nợ.

> về tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo

Mức tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo theo cấp độ ổn định của tải sản đảm bảo, tính thanh khoản, và các rủi ro .. được phân thành 4 nhĩm ưu tiên, hạn chế, khơng cấp và chấm dứt cấp tín dụng.

> Về vị trí địa lý

Rủi ro tín dụng đơi khi cũng gắn liền với yếu tố địa lý do tập quán kinh doanh, ngành nghề , quan hệ với bạn hàng. Vì vậy ACB tập trung cho vay khách hàng cĩ địa điểm sinh sống , kinh doanh gần nơi ACB cĩ trụ sở, cơ sở hạ tầng phát triển để dễ dàng tiếp cận phục vụ khách hàng một cách tốt nhất và dễ dàng gặp gỡ kiểm tra tình hình tài chính của khách hàng. Phụ thuộc vào khoảng cách từ nơi ở, trụ sở chính / cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng đến trụ sở ACB gần nhất, vị trí địa lý được phân thành 3 nhĩm ưu tiên, hạn chế, và khơng cấp tín dụng.

TT Chỉ tiêu Quy định

Cho vay đối với 1 khách hàngCác sản phẩm tín dụng của ACB cũng được phân vào 3 nhĩm ưu tiên, hạn chế , khơng

cấp tín dụng. Việc phân nhĩm dựa vào tính chất sản phẩm, như mục đích sử dụng, nguồn trả nợ, tài sản bảo đảm,kỳ hạn vay, loại tiền tệ, khách hàng mục tiêu... và các chính sách, chỉ đạo của Chính phủ,của NHNN và chính sách quản lý rủi ro của ACB trong từng thời kỳ.

> về kỳ hạn và loại tiền.

Kỳ hạn và loại tiền cho vay được phân thành 3 nhĩm ưu tiên,hạn chế và khơng cấp tín dụng, tùy theo quy định của Tổng Giám Đốc ACB từng thời kỳ , phụ thuộc vào chính sách quản lý rủi ro của ACB.

> về quy mơ khoản vay

Với định hướng là ngân hàng bán lẻ và phân tán rủi ro, ACB hạn chế cho vay tập trung vào một hay một nhĩm khách hàng. Quy trình khoản vay, tổng dư nợ trên một khách hàng được phân thành 3 nhĩm ưu tiên, hạn chế và khơng cấp tín dụng.

> Về kênh phân phối

Kênh phân phối được phân thành ưu tiên,hạn chế và khơng cấp, hạn mức quyết định phụ thuộc vào năng lực của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng. Đối với các kênh phân phối (Sở giao dịch, chi nhánh, Phịng giao dịch) cĩ phát sinh nợ quá hạn trong 3 tháng đầu tiên liên tiếp lớn hơn 1,5% : khơng tăng thẩm quyền phê duyệt đối với các trưởng đơn vị và ban tín dụng đơn vị , ban kiểm tốn nội bộ kiểm tra về quản lí rủi ro rín dụng đối với đơn vị. Đối với các kênh phân phối cĩ phát sinh nợ quá hạn trong 3 tháng liên tiếp từ 3%- 5% giảm thẩm quyền phê duyệt đối với Ban tín dụng đơn vị, hạn chế tăng trưởng dư nợ tín dụng. Đối với các kênh phân phối cĩ phát sinh nợ quán hạn trên 5% trong 3 tháng liên tiếp thì ngưng cấp hạn mức tín dụng cho Ban tín dụng đơn vị, tập trung thu hồi nợ, khơng phát triển khách hàng mới.

Ngồi cơng văn về định hướng chính sách tín dụng, ACB cịn ban hành những văn bản cụ thể về thẩm quyền phê duyệt tín dụng của các Ban tín dụng theo từng loại sản phẩm, theo các điều kiện cấp tín dụng chuẩn hay ngoại lệ.. và quy định giới hạn tăng trưởng với tín dụng từng đơn vị, ngành nghề, sản phẩm.. Các quy định này được thay đổi

theo từng thời kì để phù hợp với tình hình chung và đảm bảo tuân thủ đúng các quy định của NHNN.

Hàng năm, ACB cũng đã dự kiến các chỉ tiêu và xây dựng chính sách liên quan đến quản trị danh mục cho vay, bước đầu định hướng cho sự hình thành và phát triển danh mục cho vay một cách chủ động. Những định hướng cho việc hình thành danh mục cho vay đã được ngân hàng xây dựng trong chính sách cho vay hàng năm và được Hội đồng quản trị ngân hàng thơng qua

ACB đang đẩy mạnh hoạt động bán lẻ. Dự kiến trong năm 2015, mảng bán lẻ tăng trưởng dư nợ 25% và tổng doanh thu mang về tăng 22% đối với khách hàng cá nhân. Trong hoạt động khách hàng doanh nghiệp, dư nợ tăng trưởng 20%, doanh thu mang về xấp xỉ 22%.Như vậy, hoạt động bán lẻ sẽ mang về thu nhập đáng kể cho ngân hàng trong năm 2015 và ACB sẽ củng cố phát triển tiếp cho năm 2016.

Tiếp theo sau phần định hướng danh mục, ACB đã tiến hành xây dựng các chính sách nhằm thực hiện danh mục cho vay. Năm 2005 được xem là năm khởi đầu quan trọng trong việc thực hiện các quy định về quản trị rủi ro theo thơng lệ quốc tế tại Việt Nam. Trên tinh thần đĩ, ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành hai văn bản quan trọng cĩ tính chất định hướng cho quản trị rủi ro tại Việt nam, đĩ là quyết định số 493/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 và quyết định 457/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005. Dựa trên các văn bản này, ACB đã tiến hành xây dựng các chính sách bao gồm: chính sách giới hạn cho vay, chính sách phân hạng nợ và trích lập dự phịng, chính sách hạn chế cho vay với một số đối tượng cụ thể... Đây là những chính sách nhằm hạn chế rủi ro tập trung trên danh mục, vì vậy chúng cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng thực hiện quản trị danh mục cho vay tại từng ngân hàng TMCP.

-

Tối đa 25% ^2 Cho vay đối với nhĩm khách hàng

- Tổng dư nợ cho vay của nhĩm Hạn chế cấp tín dụng trêntổng dư nợ cho vay của ACB Tối đa 20%

-

Tổng dư nợ cho vay của nhĩm Kiếm sốt cấp tín dụng trên tổng dư nợ cho vay của ACB

Tối đa 10%

3

Cho vay tín chấp: Tổng dư nợ cho vay tín chấp trên

tổng dư nợ cho vay của ACB Tối đa 15%

-

Tổng dư nợ cho vay tín chấp KHDN/tổng dư nợ cho vay

của ACB Tối đa 10%

- Tổng dư nợ cho vay tín chấp KHCN/tổng dư nợ cho vaycủa ACB Tối đa 5%

Cho vay đối với một số ngành nghề/lĩnh vực

A Tổng dư nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ cĩ giá để đầu tư,kinh doanh chứng khốn trên vốn điều lệ Tối đa 20%

B

Tổng dư nợ cho vay đối với kinh doanh bất động sản/Tổng dư nợ cho vay của ACB

Tối đa 5% C

Tổng dư nợ cho vay sản xuất, kinh doanh thép/tổng dư

nợ cho vay của ACB Tối đa 5%

^D Tổng cho vay đầu tư các dự án BOT 5000 tỷ đồng

STT Ngành Cấp tín dụng bìnhthường Hạn chế cấp tín dụng dụngKiếm sốt cấp tín

1

Nơng,

lâm Trồng lúa, trồng cao Các trường hợp cịn lại củanơng, lâm nghiệp và thủy 58

(Nguồn: Chính sách tín dụng ACB 2014)

sản được ACB cấp hạn mức thuộc nhĩm cấp tín dụng bình thường và quy định tại chính sách sản phẩm/chương trình cho vay trong từng thời kỳ.

ACB cấp hạn mức thuộc nhĩm Hạn chế cấp tín dụng và quy định tại chính sách sản phẩm/chương trình cho vay trong thời ký

2

Xây dựng (thi cơng)

Thi cơng, xây dựng các cơng trình hạ tầng, cơng trình cĩ nguồn vốn ngân sách ( kể cả trong vai trị nhà thầu phụ) ≤ 30% doanh thu thi cơng xây dựng

Thi cơng, xây dựng các cơng trình hạ tầng, cơng trình cĩ nguồn vốn ngân sách (kể cả trong vai trị nhà thầu phụ) chiếm hơn 30% doanh thu

đang thi

cơng

Thi cơng , xây dựng các dự án kinh doanh bất động sản (kể cả trong vai trị nhà thầu phụ) nhỏ hơn 30% doanh thu thi cơng xây dựng

Thi cơng xây dựng các dự án kinh doanh bất động sản (kể cả trong vai trị nhà thầu phụ) chiếm hơn 30% doanh thu thi cơng xây dựng

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 020 (Trang 65 - 71)

w