Cơ cấu danh mục cho vay theo ngành nghề kinh tế

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 020 (Trang 58 - 61)

K T LU NCH ẾẬ ƯƠN G

2.1.3.3. Cơ cấu danh mục cho vay theo ngành nghề kinh tế

Theo quan niệm của ủy ban Basel, khi so sánh giá trị dư nợ của một ngành với mức vốn chủ sở hữu của ngân hàng tại cùng thời điểm cũng sẽ đánh giá được mức độ rủi ro tập trung của danh mục. Số liệu trên báo cáo thường niên của các ngân hàng TMCP cho thấy tại nhiều thời điểm khác nhau, dư nợ của một ngành nào đĩ cĩ thể vượt nhiều lần so với mức vốn chủ sở hữu tại cùng thời điểm. ACB năm 2012 dư nợ cho vay cá nhân & dịch vụ cộng đồng gấp 4,6 lần (tương đương 460%) vốn chủ sở hữu, năm 2013 con số này lên tới gần 5 lần tương đương gần 500% lần vốn chủ sở hữu.

Nhìn vào bảng trên ta thấy thị trường mục tiêu ACB là đa dạng hĩa , khơng cĩ sự chuyên mơn hĩa cho vay theo ngành. ACB cũng như nhiều ngân hàng khác đều chỉ cho vay 4-5 ngành tương tự nhau dẫn đến tính đa dạng của danh mục cho vay bị giới hạn. Ngành mà ngân hàng ACB tập trung cho vay bao gồm : thương mại, sản xuất gia cơng chế biến, dịch vụ cá nhân và cộng đồng, xây dựng, giao thơng vận tải kho bãi. Trong đĩ tập trung lớn nhất là ngành dịch vụ cá nhân và cơng cộng, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ, năm 2011 là 34,6%, năm 2012 đã tăng lên 42,9 %, tăng 8,3% so với năm 2011, năm 2013 tỷ lệ này đạt gần với mức năm 2012 là 42,7%.Tiếp theo đĩ là ngành thương mại với tỷ lệ lần lượt là 35,8% năm 2011, 32,4% năm 2012, giảm xuống cịn 25,3% năm 2013. Nhìn chung thì cơ cấu tín dụng này là tương đối phù hợp với cơ cấu kinh tế vĩ mơ, tập trung cho cơng nghiệp, thương mại và giảm dần tỷ trọng ngành nơng lâm ngư nghiệp. Tuy nhiên nếu nhìn ở gĩc độ phân tán rủi ro trên danh mục cho vay của ACB thì mức độ đa dạng hĩa như vậy là thấp, cũng cĩ nghĩa là độ tập trụng rủi ro cao. Cụ thể tỷ trọng 3 nhĩm ngành thương mại, dịch vụ cá nhân và cộng đồng ,sản xuất và gia cơng chế biến đã chiếm 85% tổng dư nợ.

Theo quan điểm của ủy ban Basel khi bất kỳ rủi ro đơn lẻ/ nhĩm rủi ro nào cĩ khả năng tạo ra tổn thất đủ lớn liên quan đến mức vốn,tài sản hoặc tổng tổn thất của ngân hàng thì đều được xem là rủi ro tập trung. Chẳng hạn tại Mỹ khống chế dư nợ ngành kinh doanh bất động sản khơng vượt quá mức vốn tự cĩ, nhưng ngân hàng Lehman Brothers vào năm 2008, dư nợ cho vay bất động sản gấp 2.6 lần vốn tự cĩ, quá giới hạn an tồn

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Cho vay theo

VNĐ 84.075.981 81,77% 96.039.217 89,60% 106.152.191 91,26% Cho vay bằng ngoại tệ và vàng 18.738.867 18,23% 11.150.804 10,40% 10.171.864 8,74% Tổng cộng 102.814.848 100% 107.190.021 100% 116.324.055 100%

cho phép, nên khi bất động sản suy thối lập tức ngân hàng này rơi vào phá sản trong năm đĩ.

Hiện nay, Luật Các tổ chức tín dụng Việt Nam khơng đưa ra tỷ lệ khống chế dư nợ cho vay một ngành so với tổng dư nợ, tuy nhiên, căn cứ theo quyết định 457 và một số văn bản của ngân hàng Nhà nước liên quan đến vấn đề kiểm sốt dư nợ cho vay (chỉ thị 03/2007/CT-NHNN ngày 28/5/2007 về kiểm sốt cho vay kinh doanh chứng khốn và quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN ngày 1/2/2008, thay thế chỉ thị 03) cĩ thể nhận thấy dấu hiệu rủi ro tập trung khá rõ trên danh mục cho vay của các ngân hàng TMCP Việt Nam. Cụ thể tại ACB tỷ trọng dư nợ của một ngành lớn nhất trên danh mục cho vay thường dao động ở mức trên 30 - 40% tổng dư nợ như ngành dịch vụ cá nhân và cơng cộng hay ngành thương mại. Đây là biểu hiện tập trung dư nợ khá cao nếu so với quy định trong các văn bản đã nêu trên tại Việt Nam.

Đối với các lĩnh vực nhạy cảm, tiềm ẩn rủi ro cao như tư vấn và kinh doanh bất động sản thì chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong tổng dư nợ, năm 2011 là 1,42%, năm 2012 đã giảm cịn 1,06%, năm 2013 tăng lên là 2,05%. Đây là một tín hiệu đáng mừng khi ACB khơng tập trung vốn của mình để cho vay các lĩnh vực nhạy cảm khi mà thị trường bất động sản cũng như chứng khốn chưa cĩ dấu hiệu phát triển trong thời gian gần đây. Cĩ thể thấy là ACB cũng tập trung cho vay đối với các lĩnh vực đang phát triển như thương mại, cho vay cá nhân, sản xuất, giảm thiểu cho vay với các ngành cĩ tỷ lệ rủi ro cao như bất động sản tạo điều kiện đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng của mình. Theo quan điểm của ủy ban Basel khi bất kỳ rủi ro đơn lẻ/ nhĩm rủi ro nào cĩ khả năng tạo ra tổn thất đủ lớn liên quan đến mức vốn, tài sản hoặc tổng tổn thất của ngân hàng thì đều được xem là rủi ro tập trung.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 020 (Trang 58 - 61)

w