Tiếp tục nghiên cứu và ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel phù hợp với điều kiện Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 020 (Trang 106 - 108)

b nhỉ Rm IO

3.3.4. Tiếp tục nghiên cứu và ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel phù hợp với điều kiện Việt Nam.

rủi ro theo chuẩn mực Basel phù hợp với điều kiện Việt Nam.

Đây chính là cơng việc cần thiết trong giai đoạn trước mắt của NHNN để đạt được lộ trình đến năm 2020 áp dụng theo tiêu chuẩn Basel 2. Các văn bản hiện tại như quyết định 493, thơng tư 13 cĩ liên quan đến quản trị danh mục cho vay sẽ khơng cịn phù hợp theo yêu cầu của giai đoạn mới, nên cần phải được thay thế dần. Hiện nay, NHNN đã chọn 10 ngân hàng thương mại đầu tiên thực hiện thí điểm cho lộ trình tn thủ Basel II. Đây là một cấp độ mới cao hơn, tuy khơng bắt buộc và cĩ sự khác biệt nhất định trong việc áp dụng ở mỗi quốc gia, song tinh thần chung là khắt khe, chặt chẽ hơn trong giám sát an tồn hoạt động của các ngân hàng. Trong xu hướng này địi hỏi cĩ sự giảm sát đi cùng văn bản hướng dẫn cụ thể để các TCTD cần nhanh chĩng thay đổi, cĩ hệ thống quản trị rủi ro hiện đại, theo kịp những tiêu chuẩn quốc tế trong quản lý và hoạt động để đứng vững trên thị trường. về nội dung, cĩ một số đề xuất sau:

Thứ nhất: cần cĩ những thay đổi căn bản trong cách hiểu/ quan niệm về rủi ro tổn thất và

nguồn trích lập bù đắp cho tổn thất trên danh mục cho vay của ngân hàng. Như đã phân tích ở chương 2, cách hiểu về tổn thất và trích lập dự phịng của ngân hàng Nhà nước trong quyết định 493 làm cho việc tính tốn nguồn bù đắp cho tổn thất trên danh mục cho vay khơng sát đúng với thực tế rủi ro của mỗi ngân hàng.Việc gộp chung nguồn bù đắp cho cả hai loại tổn thất khác nhau đều từ dự phịng và trích lập từ chi phí kinh doanh,

khiến cho các ngân hàng tốn kém hơn mà chưa hẳn đã an tồn hơn. Ủy ban Basel trong Hiệp ước Basel 2 đã khuyến khích các ngân hàng nên áp dụng các phương pháp đo lường nội bộ. Trong thời gian gần đây nhất là thơng tư 09/2014/TT-NHNN đã cho thấy 1 số sửa đổi, bổ sung của NHNN trong việc quản lí và trích lập dự phịng rủi ro. Trong đĩ cĩ phương pháp phân loại nợ, yêu cầu các TCTD sử dụng phương pháp định tính và định lượng. Và việc thơng tư 02/2013/TT-NHNN, cĩ hiệu lực từ ngày 1/6/2014, Yêu cầu chất lượng tín dụng theo phương pháp định lượng (kể cả khi thực hiện phân loại theo phương pháp định tính vẫn phải tiến hành phân loại song song với phương pháp định lượng trong thời gian tối thiểu 05 năm và phải báo cáo NHNN và được NHNN chấp thuận), để đảm bảo nguyên tắc thận trọng trong trích lập dự phịng rủi ro cho ngân hàng thơng qua kết quả phân loại thống nhất từ trung tâm CIC. Trong đề án phát triển ngân hàng đến năm 2020, ngân hàng Nhà nước cũng dự kiến từ sau năm 2010 bắt đầu áp dụng theo tinh thần Basel 2. Vì vậy đến thời điểm này, thiết nghĩ NHNN cần tiếp tục soạn thảo các văn bản thay thế và ban hành trong thời gian gân nhất

Thứ hai: Ngân hàng Nhà nước cần khuyến khích các ngân hàng thương mại áp dụng mơ

hình đo lường rủi ro nội bộ vào cơng tác quản trị danh mục cho vay. Nội dung này cần được xúc tiến sau khi hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của các ngân hàng được vận hành và thơng qua. Các ngân hàng TMCP quy mơ lớn cĩ thể xây dựng mơ hình phù hợp với đặc điểm, tình trạng riêng của mỗi ngân hàng (cụ thể như mơ hình ma trận tín nhiệm), với điều kiện phải được ngân hàng Nhà nước (cơ quan giám sát) cho phép thực hiện. Cịn các ngân hàng TMCP nhỏ, hoạt động quản trị cịn yếu kém thì giai đoạn đầu cĩ thể hướng dẫn một kiểu mơ hình chung, đơn giản (chẳng hạn như mơ hình biến cố vỡ nợ). Ở giai đoạn sau khi mà năng lực, kinh nghiệm quản trị của các ngân hàng này đã được nâng lên, nhất là khi thị trường tài chính trong nước phát triển, các ngân hàng cĩ thể tham gia rất năng động vào các hoạt động trao đổi mua bán trên thị trường thì cĩ thể chuyển sang mơ hình ma trận xếp hạng tín nhiệm phù hợp hơn.

Do việc chuyển đổi từ các quy định hiện tại theo tinh thần Basel 1 sang Basel 2 với mức độ phức tạp hơn, cao hơn, nên phải cĩ lộ trình cụ thể. Tuy nhiên để cĩ thể thực hiện đúng

lộ trình kế hoạch, các văn bản mới cần phải đưa ra các mốc thời hạn cụ thể cho từng giai đoạn và biện pháp xử lý rõ ràng nếu các ngân hàng khơng thực hiện đúng lộ trình. Chẳng hạn, sau thời hạn 3 năm từ khi ban hành quyết định 493 (ngày 22/4/2005) các ngân hàng vẫn khơng thể thực hiện phân hạng nợ theo định tính và khơng xây dựng được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, cũng khơng thấy NHNN đưa ra biện pháp xử lý nào cơng khai trong tồn hệ thống

Ngồi ra để nắm vững các kiến thức cần thiết về Basel 2 và sắp tới là Basel 3, ngân hàng Nhà nước nên tổ chức các cuộc hội thảo trong nước cĩ sự tham gia của các ngân hàng thương mại, cử cán bộ tham gia vào các hội thảo quốc tế cĩ nội dung liên quan, liên lạc với tổ chức Basel để trao đổi học hỏi kinh nghiệm (đây là điều mà Ủy ban Basel luơn khuyến khích các nước thực hiện.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 020 (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w