Cơ cấu danh mục cho vay theo khu vực địa lý

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 020 (Trang 62 - 65)

K T LU NCH ẾẬ ƯƠN G

2.1.3.6. Cơ cấu danh mục cho vay theo khu vực địa lý

Phản tích dư nợ Cho vay theo khu vực địa lý như sau:

31/12/2013 31/12/2012

Quảng Ninh;

Đơng Bác: Thái Nguyên, Bác Giang;

Btic Trung Bộ: Tlianh Hĩa, Nghệ Anr Hti Tinh, Quảng Blnh TSy Nguytin: KonTunn1Gia Lair Daklak1 Lâm Đống Đơng Nam Bộ: BinhPhutic1 Tảy Nmh1 Binh Ducrng1Dting

Nai1 Vùng Ttiu1 Tp. Hti Chi Minh;

Duytin hầi Nam∣ Trung Bộ:

HuỂ. Đá Năng, Quảng Nam1 Quảng Ngãi, Bình Djnh, Phú Ytinr Khánh Hba1 Nmh Thu⅞nr Binh Thuận;

Đống bàng sơng cửư Long:

Long Anr Ti⅛n Giang1 Btin Tre, Trti Vinhr Vinh Long, DtingThtip1 An Giang1 Kltin GiangrCtinTha1 HtiuGiang1 SticTrang1 Bạc

Litiur Cá Mau.

Hình số 2.6: Danh mục cho vay theo khu vực địa lý ACB 2012-2013

về địa lý, ACB chủ trương phát triển ở khu vực truyền thống là ở TP HCM và Hà Nội, sau đĩ từng bước tăng sự hiện diện ra các khu vực đơ thị dọc theo trục giao thơng Bắc - Nam và một số đơ thị lớn ở khu vực miền Đơng và miền Tây Nam Bộ. TP Hồ Chí Minh vẫn là địa bàn cho vay chính của Ngân hàng, song tỷ trọng cho vay đã giảm dần từ 61% năm 2012 xuống cịn 55,76% năm 2012. Cùng với việc gia tăng số lượng chi nhánh tại Hà Nội, tỷ trọng cho vay ở khu vực miền Bắc tăng đáng kể từ 19,53% năm 2012 lên 19,52% năm 2011 và đạt 20% vào năm 2012. Tỷ trọng cho vay tại khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long, miền Trung và miền Đơng cĩ xu hướng tăng dần qua các năm , tuy mức tăng tương đối chậm. Tính đến năm 2013, tỷ trọng cho vay tại những khu vực này vào khoảng 15% tổng dư nợ của ACB

52

Sti luụng CN & PGD theo vùng

Đống bãng Sơng Hĩng Dâng B⅛C Bti C Trung Bộ Tây Nguyên Đĩng Nam Bộ Duytinhải NamTrung Bộ Đắng b⅛πg Sơng Cừu Lũng

Kết luận: Cĩ thể nhận thấy thị trường mục tiêu của ACB mang tính đa dạng hĩa,

khơng cĩ sự chuyên mơn hĩa cho vay theo ngành, tuy nhiên lại tập trung cho vay 4-5 chính như: thương mại, sản xuất gia cơng chế biến,dịch vụ các nhân và cộng đồng, xây dựng, giao thơng vận tải kho bãi. Xét trên bình diện chung thì cơ cấu tín dụng này là tương đối phù hợp với cơ cấu kinh tế vĩ mơ: tập trung cho vay cơng nghiệp, thương mại và giảm dần tỷ trọng ngành nơng lâm ngư nghiệp. Tuy nhiên nếu nhìn ở gĩc độ phân tán rủi ro trên danh mục cho vay thì mức độ đa dạng hĩa như vậy là thấp, cũng cĩ nghĩa là độ tập trung rủi ro cao. Những ngành mà ngân hàng ACB tập trung cho vay bao gồm:thương mại: sản xuất gia cơng chế biến: dịch vụ cá nhân và cơng cộng; xây dựng; giao thơng vận tải kho bãi. Khơng chi riêng đối với ACB mà các NHTM khác hầu hết cũng tập trung danh mục cho vay này. Biểu hiện cụ thế: ACB thì dư nợ tổng cộng của 3 ngành gồm thương mại, sản xuất gia cơng chế biến và dịch vụ các nhân, cơng cộng chiếm 84,95%

tổng dư nợ năm2011, tăng lên 87,93% năm 2012 và 87,21% năm 2013 và đạt 88,12% năm 2014.

Hơn nữa, về mức độ tập trung thì loại cho vay cao nhất cĩ thể chiếm gần nửa tỷ trọng danh mục cho vay, đồng thời gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu của ngân hàng ( cao nhất cĩ khi gấp 5 lần VCSH ). quy định trong các văn bản dưới luật của ngân hàng Nhà nước Việt Nam (chỉ thị 03/2007/CT-NHNN; quyết định 03/2008/QĐ-NHNN) cĩ thể đánh giá chung là danh mục cho vay của các ngân hàng TMCP cĩ dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro tập trung khá lớn. Những rủi ro này sẽ trở thành tổn thất tài chính nghiêm trọng cho các ngân hàng một khi nền kinh tế biến chuyển bất lợi.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 020 (Trang 62 - 65)

w