Tình hình hoạt động kinh doanh của ACB 2012-

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 020 (Trang 47 - 55)

K T LU NCH ẾẬ ƯƠN G

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ACB 2012-

(1000đồng)

trưởng (1000đồng) trường (1000đồng) trưởng

Tổng tài sản_______ 281.019.31 9 176.307.607 -37,26% 166.598.989 -5,51% 179.609.771 7,81% Tổng vốn huy động 142.218.09 1 125.233.595 -11,94% 138.110.836 10,28% 154.613.588 11,95% Tổng dư nợ cho vay 102.809.15 6 102.814.848 0,01% 107.190.021 4,26% 116.324.055 8,52% Lợi nhuận trước thuế 4.202.693 1.042.676 -75,19% 1.035.560 -0,68% 1.215.401 17,37%

Từ năm 2012 - 2014 là những năm trong giai đoạn ba năm ACB thực hiện lộ trình tái cơ cấu ngân hàng. ACB đã đạt được kết quả khả quan trong hồn cảnh kinh tế khĩ khăn và trong điều kiện ACB phải khắc phục, xử lý các vấn đề tồn đọng.

❖ Tổng tài sản

Nĩi chung tổng tài sản cĩ sự biến động theo sự biến động chung của nền kinh tế và chính sách của ngân hàng đối phĩ trước rủi ro. Năm 2012 tổng tài sản giảm mạnh so với năm 2011,Tổng tài sản giảm chủ yếu là do giảm nguồn vốn huy động vàng theo chủ trương của Ngân hàng Nhà nước. Việc mở rộng tín dụng trên thị trường cho vay dân cư và tổ chức kinh tế và thị trường liên ngân hàng trong năm gặp nhiều khĩ khăn. Thanh khoản được ưu tiên phục vụ chi trả trong thời gian xảy ra sự cố và phục vụ cho việc tất tốn trạng thái vàng.

Năm 2013 so với năm 2012 quy mơ tổng tài sản cĩ giảm, nguyên nhân chủ yếu do ACB chủ động thu hẹp hoạt động liên ngân hàng để phù hợp với khẩu vị rủi ro.

Đến năm 2014, quy mơ tài sản ngân hàng đã được cải thiện và mở rộng ra , tăng 13 tỷ đồng so với năm 2013 tương ứng với 7,81%. Đây là một điểm đáng khích lệ, mục tiêu mọi ngân hàng đều hướng đến

Hình số 2.1 : Quy mơ tổng tài sản hợp nhất của ACB 2010-2014 (Nguồn : Báo cáo thường niên ACB)

❖ Ve huy động vốn

Cơng tác huy động vốn của NH là một nhiệm vụ tiên quyết trong hoạt động kinh doanh của NH. Trong nền kinh tế thị trường, các DN đều muốn mở rộng hoạt động kinh doanh. Muốn mở rộng hoạt động tín dụng của mình thì NH cần phải mở rộng hoạt động huy động vốn, vì thế bất kỳ NH nào cũng rất chú trọng đến hoạt động này. Vấn đề đặt ra là phải huy động được nguồn vốn đa dạng với giá rẻ để đảm bảo tính cạnh tranh của NH. NHTMCP Á Châu do cĩ được sự chỉ đạo kịp thời của Ban lãnh đạo và sự cố gắng nỗ lực phấn đấu của tồn bộ cán bộ nhân viên nên NH đã đạt được nhiều thành tích đáng kể trong những năm gần đây : Huy động tiết kiệm VND--nguồn vốn ổn định và là thế mạnh truyền thống của ACB-- tăng trưởng cao 2012 - 20114. Đây là điểm đáng khích lệ trong bối cảnh ACB đã tuân thủ trần lãi suất huy động.

Hình số 2.2: Quy mơ tổng vốn HĐ hợp nhất của ACB 2010-2014

(Nguồn : Báo cáo thường niên ACB)

Chỉ cĩ đợt biến động từ năm 2011 sang năm 2012 là tình hình huy động vốn bị giảm đi 12%, nguyên nhân là do sự cố tháng 8/2012 đã tác động đáng kể đến nhiều mặt hoạt động của ACB, đặc biệt là huy động và kinh doanh vàng. ACB đã ứng phĩ tốt sự cố rút tiền xảy ra trong tuần cuối tháng 8; và nhanh chĩng khơi phục tồn bộ số dư huy động tiết kiệm VND chỉ trong thời gian 2 tháng sau đĩ. Đáng lưu ý là tuy tổng tiền gửi khách hàng cĩ giảm nhưng huy động tiết kiệm VND của ACB tăng trưởng 16,3% so đầu nămsau đĩ các năm từ 2012-2014 thì tình hình khả quan lên và tăng dần theo từng năm.

Năm 2013, Trong năm 2013, ACB điều hành hoạt động huy động vốn theo hướng ưu tiên cho an tồn thanh khoản và tối đa hĩa hiệu quả sử dụng vốn; chủ động điều chỉnh tốc độ tăng trưởng huy động cho phù hợp với khả năng sử dụng vốn; đa dạng hĩa sản phẩm huy động nhằm cải thiện cơ cấu kỳ hạn bình quân của nguồn vốn và tăng tỷ trọng nguồn huy động khơng kỳ hạn để giảm chi phí vốn. Tổng mức huy động đạt 166.598.989 nếu so với năm 2012 ACB tăng 12.877.241 triệu đồng, tương ứng với tăng 10,28%. Nếu loại trừ yếu tố tiền gửi bằng vàng thì huy động tiền gửi khách hàng của ACB tăng gần 13.000 tỷ đồng (từ 125.234 tỷ đồng lên 138.111 tỷ đồng), tương ứng tăng gần 10,3%.

Đến năm 2014, tổng vốn huy động của ACB là 154.613.588 triệu đồng tăng 11,95% so với năm 2013

về tín dụng

Hình số 2.3 : Quy mơ tổng dư nợ cho vay của ACB 2010-2014 (Nguồn : Báo cáo thường niên ACB)

Trong tình hình nhu cầu và khả năng vay vốn đầu tư kinh doanh hoặc tiêu dùng của doanh nghiệp và dân cư bị hạn chế, việc tăng trưởng dư nợ của các ngân hàng nĩi chung và ACB nĩi riêng gặp nhiều khĩ khăn; nhưng ACB đã thực thi nhiều giải pháp nhằm củng cố và phát triển hoạt động cấp tín dụng. Do đĩ, cùng với các biện pháp kích thích chống suy giảm kinh tế và các gĩikích cầu của Chính Phủ, ACB đã áp dụng chiến lược phát triển đúng đắn, phù hợp với tình hình và đã nỗ lực hết mình để hồn thành kế hoạch mục tiêu lợi nhuận. ACB tiếp tục phát huy chiến lược “Quản l. tốt, tăng trưởng bền vững, lợi nhuận hợp lí”, ACB tập trung quản lí chất lượng tăng trưởng đặc biệt là hoạt động tín dụng.

Đánh giá chung, hoạt động cấp tín dụng năm 2013 của ACB cĩ cải thiện so năm 2012 và tăng trưởng khả quan so với mức bình quân của tồn ngành; Hoạt động tín dụng của ACB liên tục tăng trưởng trong các năm qua. Trong điều kiện nền kinh tế khĩ khăn khi mức tăng trưởng tín dụng tồn ngành thấp thì ACB vẫn đảm bảo tốc độ tăng trưởng

tín dụng khá bền vững, đem lại nguồn thu nhập cho ngân hàng thì đây được coi là một nổ lực rất lớn của ACB. Cuối năm 2013, tổng dư nợ cho vay của ACB đạt 107.190.021 triệu đồng, tăng 4,26% so với cuối năm 2012. Năm 2014, con số trên đạt 116.324.055 tỷ đồng, tăng 8,52% so với năm 2013

về lợi nhuận

Hình số 2.4: Quy mơ về tồng LNTT của ACB 2010-2014 (Nguồn : Báo cáo thường niên ACB)

Qua bảng ta thấy, lợi nhuận của ACB cĩ xu hướng giảm mạnh từ năm 2011 đến năm 2012, do tình hình kinh tế gặp nhiều khĩ khăn và do thực hiện nghiêm túc, triệt để chỉ đạo tất tốn trạng thái vàng của NHNN đã khiến hoạt động kinh doanh vàng và ngoại hối của ACB lỗ 1.864 tỷ đồng, kéo theo tổng thu nhập thuần của Ngân hàng sụt giảm 22% so với năm 2011.

Tuy nhiên Lợi nhuận trước thuế hợp nhất của ACB năm 2013 là 1.035 tỷ đồng, xấp xỉ mức lợi nhuận của năm 2012, thực hiện được 57,5% so với kế hoạch. Sở dĩ lợi nhuận 2013 đạt thấp so kỳ vọng là do ACB đã chủ động tăng cường trích lập dự phịng cho các khoản tài sản tồn đọng theo lộ trình mà Ngân hàng Nhà nước đã phê duyệt nhằm đẩy nhanh tiến trình xử lý dứt điểm các tồn tại, thực hiện một bước quan trọng để lành mạnh hĩa cơ cấu tài chính của ACB. Đây là biểu hiện tốt của ngân hàng

Năm 2014, đã cĩ sự khởi sắc, cho thấy nỗ lực rất lớn của ngân hàng với tốc độ tăng trưởng hơn 17%

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Tỷ lệ nợ xấu ^2% 3,00% 2,17%

Tỷ lệ an tồn vốn 13,52% 14,66% 14,10%

Đến ngày 31/12/2014, ACB cĩ 346 chi nhánh và phịng giao dịch đang hoạt động tại 47 tỉnh thành trong cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh, miền Đơng Nam bộ và vùng đồng bằng Sơng Hồng là các thị trường trọng yếu của Ngân hàng tính theo số lượng chi nhánh, phịng giao dịch và tỷ trọng đĩng gĩp của mỗi khu vực vào tổng lợi nhuận Ngân hàng. 2010 265 • Chinhanh • Phịng gia ũ dịch T--------------------1------------------1------------------1------------------1------------------Ii------------------1------------------1------------------1 0 50 100 150 200 250 300 350 400

Cơ cấu kỀnh phân phổi

2812011 2011 340 3 40 342 326

Số lượng CN & PGD qua các năm

20142013 2013 2012

Hình số 2.5 : Quy mơ về số lượng CN và PGD của ACB 2010-2014

(Nguồn : Báo cáo thường niên ACB 2014) Về nhân sự, quy mơ được tinh giản, và việc thay thế và bổ sung cấp quản lý được thực hiện thường xuyên. Mạng lưới kênh phân phối cũng được sắp xếp lại theo quy định mới của Ngân hàng Nhà nước. Tình hình hoạt động ba năm từ 2011 đến 2013 cũng được đánh giá lại và Chiến lược phát triển ACB cũng được điều chỉnh cho giai đoạn 2014 - 2018.

Tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ an tồn vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 020 (Trang 47 - 55)

w