Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 020 (Trang 89 - 90)

b nhỉ Rm IO

2.2.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.2.2.1. Hạn chế

Mơ hình đánh giá rủi ro cịn nặng về cảm tính, thiếu mơ hình đo lường rủi ro hiện đại

Bảng điểm tín dụng nhằm xếp loại rủi ro vẫn đang trong quá trình xây dựng theo hướng tiệm cận chuẩn quốc tế. Một thực trạng chung của hầu hết các NHTM VN cũng như ACB là hầu hết các mĩn cho vay đều dựa trên tài sản đảm bảo. Tuy nhiên thì để cĩ một hệ thống chẩm điểm chuẩn mực cho tài sản đĩ các NHTM vẫn chưa làm được. Bên cạnh đĩ, cơng tác đánh giá và đo lường rủi ro chưa đi sâu vào thực tế, chưa phản ánh hết những biến động đặc biệt những thay đổi theo cơ chế nhà nước, của địa phương, ngân hàng chưa kịp thời điều chỉnh bảng xếp hạng.

Phân tích cách thức lượng hĩa rủi ro tín dụng hiện tại cĩ hạn chế là Chưa tính đến tương quan giữa các khoản vay trên phạm vi tồn danh mục

Cách tính tốn trích dự phịng như trong quyết định 493/2005/QĐ-NHNN là căn cứ vào tổn thất của từng khoản nợ đang hiện hữu, sau đĩ cộng gộp tổn thất của từng khoản cho vay thành tổn thất chung của cả danh mục. Xét trên quan điểm quản trị danh mục hiện đại thì việc tính tổn thất như vậy là chưa chính xác, bởi vì cách tính đĩ đã bỏ qua sự tương quan giữa các khoản vay, cũng như khơng xét đến lợi ích của việc đa dạng hĩa các khoản vay trên danh mục. Nếu một danh mục bao gồm các khoản cho vay thuộc các ngành và nhĩm khách hàng độc lập với nhau, thì khả năng xảy ra tổn thất cho danh mục sẽ thấp hơn trường hợp các khoản cho vay thuộc các nhĩm khách hàng và các ngành cĩ quan hệ phụ thuộc nhất định.

Như vậy cĩ thể thấy rằng, những quy định hiện đang áp dụng chưa cho phép các ngân hàng tính một cách chính xác mức độ rủi ro danh mục cho vay để từ đĩ cĩ các biện pháp quản trị thích hợp.

Việc điều chỉnh danh mục cho vay chủ yếu sử dụng phương pháp nội bảng nên thường thiếu linh hoạt, tác động chậm

Như việc phải tuân thủ theo quy định của ngân hàng Nhà nước Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 1/3/2011 quy định giảm dư nợ phi sản xuất xuống 16% vào cuối năm 2011, ACB đã phải tích cực thu hồi nợ cho vay nhĩm này vì trước đĩ dư nợ nhĩm phi sản xuất là 42,60% và tăng tỷ trọng dư nợ ở nhĩm sản xuất kinh doanh lên. Nhưng hiệu quả của các biện pháp này thường cĩ độ trễ nhất định về thời gian (cĩ thể thấy rõ điều này vì các quyết định, chỉ thị điều chỉnh dư nợ của ngân hàng Nhà nước thường cĩ hiệu lực thi hành sau vài tháng kể từ khi ban hành).

Ngồi các biện pháp trên, thì sử dụng mua bán nợ cũng là biện pháp thường được nhắc đến khi muốn điều chỉnh cơ cấu danh mục cho vay. Đây là biện pháp điều chỉnh nội bảng tỏ ra linh hoạt hơn cả, do cĩ thể phát huy tác dụng trong thời gian ngắn. Nhưng vẫn chưa phát triển thực sự tại Việt Nam ngồi việc mua bán nợ xấu với cơng ty VAMC.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP á châu khoá luận tốt nghiệp 020 (Trang 89 - 90)

w