Câu 4 : Xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều A. xuất phát từ truyền thống yêu nước của dân tộc.
B. do giai cấp tư sản khởi xướng.
C. do tầng lớp văn thân sĩ phu khởi xướng D. thực hiện nhiệm vụ chống phong kiến.
Câu 5 : Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX có điểm mới
so với phong trào trước ?
A. Gắn cứu nước với canh tân đất nước.
B. Do giai cấp tư sản lãnh đạo. C. Do giai cấp vô sản lãnh đạo.
D. chống phong kiến kết hợp chống đế quốc.
4. Vận dụng cao
Câu 1: Điểm khác biệt căn bản trong hoạt động cứu nước của Phan Bội
Châu so với Phan Châu Trinh là ở
A. Xu hướng và phương pháp thực hiện.
B . Khuynh hướng cứu nước.
C. Công tác tuyên truyền, tập hợp lực lượng D. Chủ trương và xu hướng cứu nước.
Câu 2: Xu hướng bạo động và xu hướng cải cách trong phong trào yêu
nước Việt Nam đầu thế kỉ XX có sự khác nhau về
A Kẻ thù trước mắt.
B. Khuynh hướng. C. Động cơ.
D. Lực lượng lãnh đạo.
Câu 3: Điểm khác biệt trong tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu so với
tư tưởng phong kiến?
B. Độc lập dân tộc phải gắn liền với chính thể quân chủ chuyên chế. C Giành độc lập không thể tách rời phưong pháp bạo động.
D. Muốn độc lập cần cầu viện nước ngoài.
Câu 4 : Sau sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX, bài học kinh nghiệm được rút ra cho cách mạng Việt Nam là
A xác định giai cấp lãnh đạo và đưa ra con đường cứu nước đúng đắn.
B Nhận thức rõ vai trò của giai cấp tư sản C Xây đựng căn cứ địa cách mạng
D Giải quyết nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến.
Câu 5 : Sự thất bại chủ yếu của khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản ở
Việt Nam đầu thế kỉ XX là
A. Hạn chế về giai cấp lãnh đạo, không đưa ra đường lối đấu tranh đúng
đắn.
B .Thế lực giai cấp tư sản nhỏ bé.
C.Khuynh hướng này đã lỗi thời trên thế giới. D.không xác định đúng kẻ thù chính.