A. Ràng buộc Mĩ la-tinh vào Mĩ.
B. Khôi phục mối quan hệ với các nước Mĩ la-tinh.C. Viện trợ nhân đạo đối với các nước Mĩ la-tinh. C. Viện trợ nhân đạo đối với các nước Mĩ la-tinh. D. Can thiệp vũ trang đối với các nước Mĩ la-tinh.
Câu 15. Tác động của chính sách đạo luật trung lập của Mĩ trước Chiến tranh thế
giới thứ hai đối với thế giới?
A. Góp phần khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động.
B. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít bành trướng khắp thế giới.C. Làm ngơ cho chủ nghĩa phát xít bành trướng. C. Làm ngơ cho chủ nghĩa phát xít bành trướng.
D. Kiên quyết ngăn chặn chủ nghĩa phát xít.
Câu 16. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác động của cuộc khủng
hoảng kinh tế Mĩ vào năm 1932?
A. Nền nông nghiệp đang vươn lên dẫn đầu các nước tư bản.
B. Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân bùng nổ mạnh mẽ. C. Số người thất nghiệp tăng lên một cách nhanh chóng.
D. Sản lượng công nghiệp giảm sút nghiêm trọng.3. 3.
D. Sản lượng công nghiệp giảm sút nghiêm trọng.3. 3.
A. Cải cách kinh tế, chính trị, xã hội.
B. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước. C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước. D. Tiến hành xâm lược thuộc địa.
Câu 2. Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản
trong những năm 1929 – 1939 là
A. trung lập với các cuộc xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.
B. tiến hành chiến tranh xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc.C. đẩy mạnh chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới. C. đẩy mạnh chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới. D. theo đuổi chính sách chống chủ nghĩa Cộng sản.
Câu 3. Ý nghĩa của “Chính sách mới” do Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đề ra đối với
nền kinh tế Mĩ là
A. thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
B. trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.C. nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại. C. nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại. D. xóa bỏ mọi mâu thuẫn giai cấp.