chủng tộc.
Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hậu quả trực tiếp của sự kiện
ngày 29/10/1929 đối với nước Mĩ ?
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trầm trọng nhất.
B. Tâm lí hoảng loạn bao trùm khi thị trường chứng khoán giảm sút.C. Hàng triệu người trong phút chốc mất sạch tài sản tích lũy cả đời. C. Hàng triệu người trong phút chốc mất sạch tài sản tích lũy cả đời.
D. Phá hủy nghiêm trọng sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp. Câu 6. Lí do nào dưới đây không phản ánh đúng mục đích của việc Mĩ công nhận
và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô năm 1933?
A. Xây dựng mối quan hệ hòa bình với các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Chủ nghĩa phát xít đang hình thành đe dọa hòa bình thế giới .C. Mĩ muốn mở rộng thị trường để cùng hợp tác về kinh tế. C. Mĩ muốn mở rộng thị trường để cùng hợp tác về kinh tế. D. Không muốn thù địch với Liên Xô để cùng chống phát xít.
Câu 7. Bản chất của “Chính sách mới” do Tổng thống Rudơven đề ra và thực hiện
ở Mĩ là
A. tăng cường vai trò của nhà nước trong việc quản lí, điều tiết nền kinh tế.
B. nhà nước nắm độc quyền, chi phối toàn bộ các hoạt động sản xuất, kinh doanh.C. loại bỏ hoàn toàn vai trò của nhà nước trong việc điều tiết, quản lí nền kinh tế. C. loại bỏ hoàn toàn vai trò của nhà nước trong việc điều tiết, quản lí nền kinh tế. D. thả nổi nền kinh tế cho thị trường tự do điều chỉnh.
Câu 8. Bản chất của “Chính sách mới” do Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đề ra là
A. vai trò điều tiết kinh tế của nhà nước.
B. đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.C. trung lập với các xung đột ngoài nước Mĩ. C. trung lập với các xung đột ngoài nước Mĩ. D. giữ vững lập trường chống cộng sản.
Câu 9. Điểm giống nhau về bản chất giữa Chính sách mới (1933 – 1939) của nước
Mĩ với Chính sách kinh tế mới (1921 – 1925) của Liên Xô là
A. vai trò điều tiết của nhà nước.
B. xây dựng nền kinh tế thị trường.C. tập trung khôi phục công nghiệp. C. tập trung khôi phục công nghiệp.