III. Vận dụng thấp:
B. CÂU HỎI TỰ LUẬN (5 câu)
XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP.
THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP.
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM( 40 câu) I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT ( 15 câu):
Câu 1. Sau khi cơ bản bình định được Việt Nam bằng quân sự, thực dân Pháp bắt
đầu
A.tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. B. tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai. C. thiết lập bộ máy cai trị ở Việt Nam. D. tiến hành khủng bố trắng.
Câu 2. Viên Toàn quyền Đông Dương nào gắn liền với cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ nhất của thực dân Pháp? A. Pôn Đu- me.
B. An-be Xa-rô. C. Méc-lanh. D. Brê-vi-ê.
Câu 3. Từ năm 1897 đến năm 1914, thực dân Pháp đã
A. tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. B. bình định Việt Nam bằng quân sự.
C. từng bước xây dựng bộ máy thống trị. D. mở rộng xâm lược ra miền Bắc Việt Nam.
Câu 4. Chính sách nổi bật trong chương trình khai thác thuộc địa Đông Dương lần
thứ nhất của thực dân Pháp là
A. cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền.
B. khai thác mỏ phục vụ cho công nghiệp Pháp. C. xây dựng hệ thống giao thông.
D. mở mang một số cảng biển.
Câu 5.Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp chú
trọng vào ngành nào? A. Khai thác mỏ. B. Công nghiệp nhẹ. C. Công nghiệp nặng. D. Luyện kim và cơ khí.
Câu 6. Khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương, thực dân
Pháp đã xây dựng ở Việt Nam nhiều cây cầu lớn như cầu
A. Long Biên (Hà Nội), Tràng Tiền (Huế), Bình Lợi (Sài Gòn). B. Thăng Long (Hà Nội), Tràng Tiền (Huế), Bình Lợi (Sài Gòn). C. Long Biên (Hà Nội), Tràng Tiền (Huế), Bình Tân (Sài Gòn).
D. Long Biên (Hà Nội), Hàm Rồng (Thanh Hóa), Bình Lợi (Sài Gòn).
Câu 7. Hoạt động mở đầu trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân
Pháp ở Đông Dương là
B. xây dựng tuyến đường sắt Bắc – Nam.
C. thành lập các xí nghiệp khai thác than ở Quảng Ninh.
D. thành lập Ngân hàng Đông Dương để kiểm soát nền kinh tế.
Câu 8. Những loại khoáng sản được thực dân Pháp tập trung khai thác trong cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là
A. than đá, thiếc, kẽm. B. than đá, thiếc, đồng. C. than đá, thiếc, chì. D. thiếc, kẽm, đồng.
Câu 9. Trước khi Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản là địa chủ
phong kiến và
A. nông dân. B. tư sản. C. nô lệ. D. công nhân.
Câu 10. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp chưa đầu tư
xây dựng
A. đường hàng không. B. đường thủy.
C. đường sắt. D. đường bộ.
Câu 11. Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương, thực
dân Pháp đã tập trung khai thác mỏ ở
A. Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Quảng Nam. B. Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Quảng Ninh. C. Hòn Gai, Thái Nguyên, Hải Phòng, Quảng Nam. D. Hòn Gai, Thái Nguyên, Sơn Dương, Quảng Ninh.
Câu 12. Mục tiêu đấu tranh của công nhân Việt Nam ở đầu thế kỉ XX là đòi
A. cải thiện đời sống và điều kiện làm việc. B. dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. C. độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.
D. đòi được tham gia vào bộ máy nhà nước.
Câu 13. Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương, thực
dân Pháp đã không tập trung vào việc
A. phát triển công nghiệp nặng. B. cướp đất lập đồn điền.
C. khai thác mỏ. D. xây dựng hệ thống giao thông.
Câu 14. Khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương, thực dân
Pháp đã chú ý mở rộng hệ thống đường bộ đến hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các A. vùng biên giới trọng yếu. B. trung tâm công nghiệp. C. đô thị lớn. D. tỉnh miền núi.
Câu 15. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương
thức sản xuất nào đã được du nhập vào Việt Nam?
A. Tư bản chủ nghĩa. B. Xã hội chủ nghĩa. C. Chiếm hữu nô lệ. D. Phong kiến.
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU ( 15 câu)
Câu 16. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân
Pháp, xã hội Việt Nam xuất hiện các tầng lớp mới là
A. tư sản, tiểu tư sản. B. địa chủ, tiểu tư sản. C. công nhân, nông dân. D. tư sản, công nhân.
Câu 17. Mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành chương trình khai thác lần thứ
nhất ở Đông Dương là
A. vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công. B. khai hóa văn minh cho dân tộc Việt Nam. C. phát triển kinh tế Việt Nam.
D. xây dựng căn cứ quân sự ở Việt Nam.
Câu 18. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân
Pháp, xã hội Việt Nam xuất hiện giai cấp mới là
A. công nhân. B. tư sản. C. nông dân. D. tiểu tư sản.
Câu 19. Nội dung nào không phải là mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành
khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương? A. Phát triển kinh tế Việt Nam.
B. Làm giàu cho kinh tế chính quốc. C. Vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công.
D. Là bàn đạp quân sự xâm lược Lào, Campuchia.
Câu 20. Khi tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông
Dương, thực dân Pháp đã dựa vào giai cấp nào để bóc lột nhân dân ta? A. Địa chủ. B. Tư sản. C. Công dân. D. Tiểu tư sản.
Câu 21. Khi tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông
Dương, thực dân Pháp chú trọng đến việc xây dựng hệ thống giao thông vận tải nhằm
A. phục vụ công cuộc khai thác lâu dài và phục vụ mục đích quân sự. B. phát triển cơ sở hạ tầng cho hệ thống giao thôngViệt Nam.
C. phục vụ cho việc phát triển kinh tế nước ta. D. giúp cho nhân dân ta đi lại thuận lợi.
Câu 22. Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp,
một bộ phận giai cấp nào trong xã hội Việt Nam trở nên giàu có?
Câu 23. Nội dung nào không phải là mục đích của chính quyền thuộc địa Pháp khi
chú trọng phát triển giao thông ở Việt Nam?
A. Xây dựng hệ thống giao thông để phát triển nền kinh tế thuộc địa. B. Xây dựng hệ thống giao thông để thu lợi nhuận.
C. Xây dựng hệ thống giao thông phục vụ mục đích quân sự.
D. Xây dựng hệ thống giao thông phục vụ chương trình khai thác lâu dài.
Câu 24. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân
Pháp ở Đông Dương, tầng lớp tư sản Việt Nam được hình thành từ A. những người làm trung gian, đại lí tiêu thụ, thu mua hàng hóa. B. nông dân giàu có tự đứng ra kinh doanh thành công.
C. địa chủ phong kiến có vốn đứng ra kinh doanh độc lập.
D. công nhân quý tộc được Pháp dung dưỡng đứng ra kinh doanh.
Câu 25. Trong giai cấp địa chủ phong kiến ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX, bộ phận nào có tinh thần chống Pháp?
A. Trung và tiểu địa chủ. B. Không có bộ phận nào. C. Địa chủ người Việt. D. Đại địa chủ.
Câu 26. Lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam ở cuối thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX là
A. nông dân B. địa chủ. C. tư sản. D. công nhân.
Câu 27: Giai cấp nông dân Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
của thực dân Pháp có đặc điểm gì?
A. Chiếm số lượng đông, bị áp bức, bóc lột nặng nề. B. Chiếm số lượng đông, có nhiều ruộng đất.
C. Bị áp bức, bóc lột nặng nề, có tinh thần đấu tranh. D. Bị áp bức, bóc lột nặng nề, có hệ tư tưởng riêng.
Câu 28: Tình cảnh giai cấp nông dân Việt Nam đầu thế kỉ XX như thế nào?
A. Bị bóc lột nặng nề, bần cùng hóa. B. Có cuộc sống đầy đủ, sung túc. C. Có nhiều ruộng đất, đời sống khá giả.
D. Không có tư liệu sản xuất, trở thành vô sản.
Câu 29. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Đông
Dương, tầng lớp tiểu tư sản đã ra đời, với thành phần là A. tiểu thương, nhà báo, nhà giáo, học sinh, sinh viên. B. tiểu thương, tiểu chủ sản xuất và công nhân.
D. nông dân, đại địa chủ, địa chủ vừa và nhỏ.
Câu 30. Chính phủ Pháp khi cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương
vào năm 1897 là để
A. hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. B. chỉ huy đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
C. thực hiện chương trình bình định, chuẩn bị khai thác nước ta có quy mô.
D. hoàn thiện bộ máy thống trị ở Việt Nam, mở rộng xâm lược Lào, Camphuchia.