Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng.

Một phần của tài liệu Bài tập trắc nghiệm và tự luận lịch sử 11 theo bài (Trang 64 - 67)

Câu 14. Trong thời gian từ 1925-1941, Liên Xô thực hiện nhiệm vụ công nghiệp

hóa theo đường lối ưu tiên phát triển

A. công nghiệp nặng. B. công nghiệp nhẹ. C. nông nghiệp. D. thương nghiệp.

Câu 15. Liên Xô bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội (1925-1941) sau khi

A. hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.

B. vừa bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước. C. tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.

D. nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng.

Câu 16. Sau cách mạng tháng Mười năm 1917, Liên Xô đã từng bước thiết lập

quan hệ ngoại giao với một số nước láng giềng ở

A. châu Á và châu Âu. B. châu Âu và châu Phi.

C. các nước Đông Nam Á. D. các nước khu vực Mĩ latinh.

Câu 17. Năm 1921, Liên Xô thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) trong bối cảnh nào?

A. Bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước, trong hoàn cảnh khó khăn. B. Mĩ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.

C. Ngay sau thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga.

D. Đã thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết. Cấp độ thông hiểu (25 câu)

Câu 1. Chính sách kinh tế mới (NEP) (3 – 1921) ở nước Nga bắt đầu từ nông nghiệp vì

A. chính sách trưng thu lương thực thừa làm nhân dân bất bình. B. nông dân chiếm tuyệt đối trong xã hội.

C. nông nghiệp là ngành kinh tế then chốt trong xã hội. D. các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.

Câu 2. Tại sao thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941), nhân dân Liên Xô phải tiến hành công nghiệp hóa đất nước?

A. Giúp Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp. B. Giúp Liên Xô trở thành cường quốc số 1 thế giới. C. Sẽ trang bị cơ sở khoa học kĩ thuật cho Liên Xô. D. Tạo nên thế cân bằng về quân sự với Mĩ.

Câu 3. Nội dung nào không phải là hoàn cảnh khi nước Nga Xô viết bước vào thời kỳ xây dựng đất nước (1921 - 1941)?

B. Kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng. C. Tình hình chính trị không ổn định.

D. Sự chống phá của các thế lực thù địch.

Câu 4. Chính sách kinh tế mới ở nước Nga năm 1921 không đề ra chủ trương nào trong lĩnh vực công nghiệp?

A. Cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp lớn. B. Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng.

C. Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga. D. Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất công nghiệp.

Câu 5. Trong thương nghiệp và tiền tệ, Chính sách kinh tế mới (3-1921) ở nước Nga không đề cập đến vấn đề nào?

A. Khôi phục và đẩy mạnh quan hệ với nước ngoài. B. Tư nhân được tự do buôn bán, trao đổi.

C. Đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn. D. Nhà nước phát hành đồng rúp mới.

Câu 6. Trong lĩnh vực nông nghiệp, Chính sách kinh tế mới (3-1921) ở nước Nga không đề ra chủ trương nào?

A. Sản phẩm thừa không được tự do bán ra thị trường. B. Thu thuế lương thực.

C. Thuế lương thực nộp bằng hiện vật.

D. Thuế lương thực được quy định trước mùa gieo hạt.

Câu 7. Chính sách kinh tế mới (3-1921) ở nước Nga không đề ra nội dung nào? A. Du lịch. B. Nông nghiệp.

C. Công nghiệp. D. Thương nghiệp và tiền tệ.

Câu 8. Trong thời kì công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô từ (1925-1941), ngành công nghiệp nào chưa được chú trọng đầu tư?

A. Vũ trũ. B. Chế tạo máy móc. C. Khai khoáng. D. Quốc phòng. Câu 9. Yếu tố nào không phải là nguyên tắc tồn tại của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết?

A. Liên minh về kinh tế, tiền tệ. B. Sự bình đẳng về mọi mặt của các dân tộc. C. Quyền tự quyết của các dân tộc. D. Giúp đỡ lẫn nhau vì mục tiêu chung.

Câu 10. Nhiệm vụ trọng tâm trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ (1925-1941) là

A. công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. B. hợp tác hóa nông nghiệp. C. phát triển công nghiệp nặng. D. cải cách văn hóa giáo dục.

Câu 11. Ý nào không phải là nội dung của chính sách kinh tế mới ở nước Nga Xô viết (3-1921)?

A. Chuyển nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền sang nền kinh tế nhiều thành phần.

C. Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực cố định. D. Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt.

Câu 12. Nội dung nào không phải là thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ (1925-1941)?

A. trở thành một cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới. B. đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày càng được tăng lên.

C. từ một nước nông nghiệp trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa. D. hoàn thành tập thể hoá nông nghiệp, cơ sở vật chất - kĩ thuật được cơ giới hóa. Câu 13. Nhiệm vụ cơ bản của hai kế hoạch 5 năm (1928-1937) ở Liên Xô trong lĩnh vực nông nghiệp là

A. tiến hành tập thể hóa nông nghiệp.

B. chuyển từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. C. thực hiện công nghiệp hóa trong nông nghiệp.

D. tiến hành cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp.

Câu 14. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của việc thực hiện chính sách kinh tế mới của nước Nga Xô viết (3-1921)?

A. Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa. B. Nền kinh tế quốc dân có những chuyển biến rõ rệt.

C. Nhân dân phấn khởi sản xuất và hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.

D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Câu 15. Các dân tộc trên lãnh thổ Xô viết phải liên minh chặt chẽ với nhau để A. xây dựng và bảo vệ đất nước.

B. thực hiện Chính sách kinh tế mới.

C. tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.

D. thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới.

Câu 16. Chính quyền Xô viết đã từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với một số nước láng giềng ở châu Á, châu Âu vào thời điểm nào?

A. Sau cách mạng tháng Mười.

B. Giai đoạn khôi phục kinh tế (1922-1925). C. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần 1(1928- 1932). D. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần 2(1933- 1937).

Câu 17. Thành tựu đạt được trong quan hệ ngoại giao của Liên Xô trong những năm (1922 - 1933) đã chứng tỏ điều gì?

A. Uy tín ngày càng cao của Liên Xô trên trường quốc tế.

B. Nền kinh tế quốc dân của nước Liên Xô đã có những chuyển biến rõ rệt. C. Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

Câu 18. Chính sách kinh tế mới (3-1921) tác động đến nền kinh tế nước Nga Xô viết như thế nào?

A. Nền kinh tế quốc dân có những chuyển biến rõ rệt. B. Cơ cấu giai cấp trong xã hội thay đổi.

C. LiênXô trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

D. Các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế.

Câu 19. Nội dung nào không phải là biến đổi của Liên Xô sau hai kế hoạch 5 năm đầu tiên (1928-1937)?

A. Nền kinh tế quốc dân có những chuyển biến rõ rệt. B. Cơ cấu giai cấp trong xã hội thay đổi.

C. Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Bài tập trắc nghiệm và tự luận lịch sử 11 theo bài (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w