Câu 23. Nội dung nào không phải là đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa bộ máy
nhà nước của Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX?
A. Có sẵn chế độ chuyên chế Thiên hoàng.
B. Quá trình quân phiệt hóa kéo dài.
B. Quá trình quân phiệt hóa kéo dài. 3. Vận dụng (9 câu)
Câu 1. Điểm khác nhau giữa quá trình phát xít hóa ở Nhật so với Đức trong những
năm 30 của thế kỉ XX?
A. Thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
B. Thông qua việc xâm lược các nước ở khu vực châu Á.C. Gây chiến tranh để chia lại thị trường ở các nước thuộc địa. C. Gây chiến tranh để chia lại thị trường ở các nước thuộc địa.
D. Chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít.
Câu 2. Lý do nào không đúng khi giải thích nguyên nhân Nhật Bản gây chiến
tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài?
A. Nhật Bản muốn làm bá chủ thế giới.
B. Thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường hàng hóa.C. Truyền thống quân phiệt của Nhật. C. Truyền thống quân phiệt của Nhật.
D. Nhật muốn nhanh chóng thoát khỏi khủng hoảng kinh tế.
Câu 3. Điểm giống nhau cơ bản giữa Đức, Italia, Nhật Bản trong việc lựa chọn con
đường thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là gì?
A. Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
B. Tiến hành hàng loạt các cải cách trên lĩnh vực kinh tế - xã hội.
C. Trút toàn bộ gánh nặng khủng hoảng lên vai các nước thuộc địa, phụ thuộc.D. Thực hiện “Chính sách mới” để phục hồi sự phát triển kinh tế. D. Thực hiện “Chính sách mới” để phục hồi sự phát triển kinh tế.
Câu 4. Con đường thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1939) của Nhật Bản có
điểm gì khác biệt so với Mĩ, Anh, Pháp?
A. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược.
B. Thực hiện các cải cách dân chủ, giải quyết nạn thất nghiệp.C. Thực hiện cải cách trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội. C. Thực hiện cải cách trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
D. Đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất kinh tế.
Câu 5. Nội dung nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế