Câu 4. Từ nguyên nhân bùng nổ cuộc khủng hoảng kinh tế Mĩ (1929-1933), có thể
rút ra bài học gì trong quản lí, điều hành nền kinh tế thế giới hiện nay?
A. Bảo đảm kế hoạch cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.
B. Tạo nhiều công ăn việc làm, xóa bỏ bất công xã hội.C. Điều hòa hợp lí trong phát triển tài chính ngân hàng. C. Điều hòa hợp lí trong phát triển tài chính ngân hàng. D. Chú trọng ổn định và phát triển lĩnh vực công nghiệp.
Câu 5. Năm 1933, Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô tuy nhiên
B. vẫn giữ quan hệ ngoại giao trong tư thế nước lớn.C. cùng nhau giải quyết các vấn đề bất đồng quốc tế. C. cùng nhau giải quyết các vấn đề bất đồng quốc tế. D. vẫn giữ vai trò trung lập trong các vấn đề quốc tế lớn.
Câu 6. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là gì ?
A. Sự hình thành các Tơrớt với những tập đoàn tài chính hùng mạnh.
B. Đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn và đông dân.C. Chủ nghĩa đế quốc mang nặng tư tưởng quân phiệt và hiếu chiến. C. Chủ nghĩa đế quốc mang nặng tư tưởng quân phiệt và hiếu chiến. D. Đẩy mạnh đầu tư vốn sang các nước tư bản chậm tiến để kiếm lời.
Câu 7. Chính sách đối ngoại của nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1919
-1939) để lại hậu quả gì đến quan hệ quốc tế ?
A. gián tiếp gây ra Chiến tranh thế giới thứ 2.
B. trực tiếp gây ra Chiến tranh thế giới thứ 2.C. trực tiếp gây ra căng thẳng giữa Mĩ và Liên Xô. C. trực tiếp gây ra căng thẳng giữa Mĩ và Liên Xô.