Chất lượng tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế việt nam khoá luận tốt nghiệp 165 (Trang 64 - 67)

> Tình hình nợ xấu của các khoản tín dụng đối với DNNVV

Giai đoạn 3 năm trở lại đây, tình hình nợ xấu vẫn đang là vấn đề đáng báo động của ngành ngân hàng: Năm 2011, lần đầu tiên NHNN chủ động công bố tỷ lệ nợ xấu trong các ngân hàng trên cơ sở BCTC của các TCTD, nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng ở mức 3,6-3,8% tổng dư nợ. Con số này tới cuối năm 2012, theo công bố của NHNN là 4,08 %, cho dù theo các tổ chức đánh giá độc lập thì con số thực tế cao hơn nhiều. Bước sang năm 2013, tỷ lệ nợ xấu vẫn tiếp tục tăng cao mặc dù NHNN đã đưa ra hàng loạt các giải pháp để cải thiện tình hình điển hình là sự ra đời của công ty mua bán nợ VAMC (09/07/2013). Và tình hình nợ xấu của VIB đối với khách hàng DNNVV cũng nằm trong hoàn cảnh tương tự, thể hiện qua bảng dưới đây:

Nợ duới tiêu chuẩn (nhóm 3) 0,95% 1,14% 1,5%

Nợ nghi ngờ (nhóm 4) 0,58% 0,8% 0,51%

truởng truởng

Thu thuần 87 170 96% 238 40%

Chi phí hoạt động 37 64 71% 80 25%

Lợi nhuận truớc thuế 49 87 76% 141 62%

Nguồn: Báo cáo thường niên khối KHDN 2011-2013

Tỷ lệ nợ xấu chung của các DNNVV của VIB tăng liên tục trong 3 năm từ 2,69% năm 2011 lên 2,82% năm 2013 tuy nhiên tỷ lệ này vẫn đang ở mức an toàn (< 3%: là nguỡng an toàn theo thông lệ quốc tế) nhung khi đi vào cụ thể từng nhóm nợ thì có sự thay đổi không ổn định: trong khi tỷ lệ nợ nhóm 3 tăng liên tục lên 1,5% thì tỷ lệ nợ nhóm 4 lại tăng lên vào năm 2012 (tăng 0,22% so với 2011) sau đó giảm nhanh vào năm 2013 (giảm 0,29% so với năm 2012), còn tỷ lệ nợ nhóm 5 có xu huớng giảm và ổn định quanh mức 0,8%.

Mặc dù tỷ lệ nợ xấu của VIB tăng nhung ngân hàng đã duy trì tỷ lệ này ở mức an toàn là nhờ vào các chính sách tăng truởng tín dụng gắn liền với quản trị rủi ro đảm bảo tính ổn định, bền vững trong hoạt động của ngân hàng. Điểm đáng chú ý chính là nợ nhóm 5 đang giảm về mức ổn định tuy nhiên nguy cơ mất vốn từ các khoản nợ này còn rất cao. Các khoản nợ nhóm 3 vẫn tăng liên tục nếu không có biện pháp xử lí kịp thời thì đây chính là nhóm tiềm ẩn nguy cơ chuyển sang nhóm 4, nhóm 5. Ngân hàng vẫn phải không ngừng áp dụng các biện pháp để hạn chế tối đa nợ xấu nhu: thực hiện khâu quản trị rủi ro khi cấp tín dụng với các DNNVV ngay từ khi tiếp nhận hồ sơ đến khi tất toán khoản vay, đầu tu các nguồn lực cho công tác thẩm định, thăm dò.... Bên cạnh đó, VAMC thuờng chỉ mua các khoản nợ có quy mô lớn của các ngân hàng mà nợ xấu từ các DNNVV chủ yếu lại là các khoản nợ quy mô nhỏ vì thế lại thêm một vấn đề đặt ra chính là VIB phải tìm ra một biện pháp riêng biệt cho công tác xử lí các khoản nợ từ đối tuợng khách hàng này.

> Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng với DNNVV

Tín dụng chính là một trong hai mảng kinh doanh truyền thống của mọi ngân hàng cùng với huy động. trong đó tín dụng đuợc coi là hoạt động chính tạo ra lợi nhuận cho các NHTM Việt Nam hiện nay trong đó có VIB. Trong đó. hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại VIB trong những năm gần đây đã có những đóng góp đáng ghi nhận trong lợi nhuận của ngân hàng. Để có cái nhìn đa chiều về việc thúc đẩy tăng truởng tín dụng cho các DNNVV, khóa luận xem xét tình hình sử dụng chi phí, doanh thu cũng nhu lợi nhuận đạt đuợc của VIB dành cho hoạt động tín dụng đối với đối tuọng khách hàng này.

Bảng 2.13: Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận hoạt động tín dụng DNNVV

cho VIB đuợc kì vọng ngày càng tăng (năm 2014 tăng 76% so với năm 2013, năm 2015 tăng 62% so với năm 2014). Nguyên nhân là do mặc dù các chi phí hoạt động cũng tăng liên tiếp (năm 2014 tăng 71 %, năm 2015 tăng 25%) nhung thu thuần cũng tăng nhung với mức độ lớn hơn mức tăng của chi phí do đó duy trì xu huớng tăng truởng ổn định của lợi nhuận từ hoạt động tín dụng DNNVV.

Năm 2014-2015, VIB đặt ra mục tiêu tăng truởng lợi nhuận khá cao. Để đạt đuợc mục tiêu đó đòi hỏi toàn bộ các bộ phận của ngân hàng phải nỗ lực vô cùng lớn. Chính vì thế yêu cầu cấp thiết lúc này là phải giải quyết đuợc triệt để các vấn đề đang còn tồn tại trong nội bộ ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP quốc tế việt nam khoá luận tốt nghiệp 165 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w