NGÀNH NGÂN HÀN G- KẾT QUẢ LỢI NHUẬN SẼ PHÂN HÓA
NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU
10000 15000 20000 0 10 20 30 40 50 12/ 17 01/ 18 02/ 18 03/ 18 04/ 18 05/ 18 06/ 18 07/ 18 08/ 18 09/ 18 10/ 18 11/ 18 KLGD (ngàn, phải) Giá
CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Báo cáo chiến lược đầu tư 2019 85 Chi phí dự phịng cao sẽ ảnh hưởng tăng trưởng lợi nhuận
TÍCH LŨY 9% Sau giai đoạn tái cấu trúc mơ hình hoạt động cũng như triển khai hệ thống ngân hàng lõi mới, thu nhập dịch vụ của CTG đang bắt đầu cho thấy những kết quả tích cực. Chúng tơi kỳ
vọng thu nhập dịch vụ sẽ tăng khoảng 30% mỗi năm trong 3 năm tới. Trong khi đó, chúng tơi cho rằng CTG sẽ tiếp tục ghi nhận chi phí dự phịng cao trong năm 2019 do nợ xấu tăng nhanh. Hơn nữa, với tỷ lệ đòn bẩy cao hiện nay, ngân hàng cũng đang chịu áp lực tăng vốn. Việc CTG đã ở mức giới hạn 30% sở hữu nước ngồi có thể làm cho q trình tăng vốn trở nên phức tạp hơn. Do đó, CTG luôn được giao dịch ở mức PBR chiết khấu nhiều hơn so với các ngân hàng khác.
Luận điểm đầu tư
- Quá trình xử lý nợ nội bảng cịn đang tiếp diễn nhưng sẽ giúp chất lượng tài sản cải thiện hơn. Nợ xấu tăng 35% YoY, khiến cho tỷ lệ nợ xấu tăng lên mức 1,4%
vào cuối tháng 9/2018 (2017: 1,1%). Do đó, việc nợ quá hạn tăng 25% YoY phần lớn là do nợ Nhóm 3 và Nhóm 5 tăng. Cần lưu ý rằng ngân hàng đã trích lập thêm 7,8 ngàn tỷ đồng dự phòng cho các khoản nợ xấu nội bảng trong 9T 2018. Do đó, tỷ lệ dự phịng bao nợ xấu (LLR) của CTG đã tăng từ mức 92% vào cuối năm 2017 lên mức 130%. Trong khi đó, nợ Nhóm 3 đã tăng 23% so với đầu năm trong 9T 2018. Đây là nhóm có nhiều nguy cơ trở thành nợ Nhóm 4 và Nhóm 5 trong tương lai gần. Vì vậy, chúng tơi cho rằng chi phí dự phòng của CTG sẽ tiếp tục cao trong 5-6 quý tới và ảnh hưởng kết quả lợi nhuận của CTG.
- Đóng góp từ thu nhập dịch vụ tiếp tục tăng. Hệ thống ngân hàng lõi mới của
CTG được vận hành vào tháng 2/2017. Chúng tôi kỳ vọng hệ thống này sẽ đủ mạnh và an toàn để (1) phục vụ chiến lược ngân hàng bán lẻ của CTG, (2) nâng cao khả năng phát triển các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng SME và cá nhân và (3) đưa CTG trở thành ngân hàng thanh toán cho hoạt động chứng khoán, vốn từng là sân chơi riêng của BID. Vì vậy, chúng tơi cho rằng thu nhập dịch vụ sẽ tăng trưởng 25-30% mỗi năm trong ba năm tới nhờ tăng trưởng của phí dịch vụ, thẻ ngân hàng, bảo hiểm, giao dịch và chứng khoán. Trong 9T2018, thu nhập dịch vụ của CTG tăng 55% so với đầu năm và chiếm khoảng 7,5% tổng thu nhập hoạt động của ngân hàng.
- Nhiều khả năng việc tăng vốn sẽ khơng thể hồn thành trong năm 2019. Tỷ lệ
CAR của CTG hiện đang tiệm cận mức tối thiểu theo yêu cầu của Thông tư 36 và dưới chuẩn Basel II. Việc tăng quỹ dự phòng sẽ phần nào hỗ trợ vốn nhưng chưa đủ và việc tăng vốn điều lệ sẽ đóng vai trị chủ chốt. Tuy nhiên, phương án này cũng không hề dễ dàng cho CTG bởi thực tế sở hữu Nhà nước đã ở mức tối thiểu cho phép (65%) và Chính phủ cũng khơng có ý định phân bổ thêm Ngân sách Nhà nước để đầu tư vào các ngân hàng thương mại. Quyết định 986 ban hành ngày 08/08/2018 về việc phê duyệt chiến lược phát triển của các ngân hàng Việt Nam đã đề cập đến kế hoạch thoái vốn tại các ngân hàng thương mại Nhà nước xuống cịn 51%. Mặc dù vậy chúng tơi cho rằng quy định này sẽ phải đến năm 2020 hoặc sau đó mới có thể hiện thực hóa.
Dự báo 2019
- Cho vay và huy động khách hàng dự báo tăng 10%. NIM sẽ giảm nhẹ còn 2,66% do chi phí vốn tăng. Vì vậy, thu nhập lãi thuần sẽ tăng 8,7% YoY và chiếm khoảng 83% trong tổng thu nhập hoạt động.
- Thu nhập dịch vụ dự báo tăng trưởng 30% với đóng góp cao hơn từ phí giao dịch và phí bảo lãnh, và sẽ chiếm gần 9,3% thu nhập hoạt động so với mức 7,8% hiện tại. Ngồi ra, chúng tơi kỳ vọng chi phí dự phịng sẽ cịn tiếp tục tăng so với năm 2018 do CTG vẫn đang ở trong quá trình tái cơ cấu.
- LNST kỳ vọng sẽ tăng 3,3% YoY, tương ứng EPS 1.351 đồng.
Rủi ro đối với khuyến nghị
- Rủi ro giảm giá bao gồm việc tăng vốn không thành công trong trung hạn, điều này sẽ có tác động hạn chế tăng trưởng và thu nhập mạnh hơn so với dự báo hiện tại của chúng tôi.
Giá thị trường (VND) 22.400
Giá mục tiêu (VND) 24.300
Cổ tức tiền mặt (VND)* 0
(*) kỳ vọng trong 12 tháng tới
Thông tin cổ phiếu
Ngành Ngân hàng Vốn hóa (tỷ đồng) 83.218,1 SLCPĐLH (triệu cp) 3.723,4 KLGDBQ 3 tháng (nghìn cp) 4.297,9 GTGDBQ 3 tháng (tỷ đồng) 106,8 Tỷ lệ sở hữu NĐTNN còn lại (%) 0,0 Tỷ lệ sở hữu nhà nước (%) 64,5
Diễn biến giá
Chỉ tiêu tài chính quan trọng
(Tỷ đồng) 2016 2017 2018E 2019F DT thuần 26.462 32.619 36.241 39.038 % yoy 16,3 23,3 11,1 7,7 LNST 6.838 7.432 6.100 6.299 % yoy 20,0 8,7 -17,9 3,3 ROA (%) 0,8 0,7 0,5 0,5 ROE (%) 11,5 11,8 9,2 8,8 EPS (VND) 1.564 1.594 1.308 1.351 GTSS (VND) 16.843 17.126 18.385 20.077 Cổ tức tiền mặt (VND) 700 700 0 0 P/E (x) 9,6 15,2 17,1 16,5 P/BV (x) 0,9 1,4 1,2 1,1 *Giá tại ngày 14/12/2018
Tổng quan doanh nghiệp
Vietinbank có mạng lưới giao dịch rộng khắp trên tồn quốc với 01 hội sở, 150 chi nhánh và hơn 1.000 đại lý/quỹ tiết kiệm. Đây cũng là ngân hàng lớn thứ hai về vốn điều lệ và thứ ba về tổng tài sản. Thị phần tín dụng và huy động lần lượt vào khoảng 12% và 19% vào năm 2016, tăng nhẹ so với năm trước. Hiện tại, Viettinbank đang trải qua một q trình thay đổi mơ hình kinh doanh cũng như đang đầu tư vào các ứng dụng công nghệ hiện đại, nhằm trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam.
Các chủ sở hữu lớn bao gồm Nhà nước (64,46%), và 3 nhà đầu tư nước ngoài là ngân hàng Tokyo-Mitsubishi UFJ, IFC L.P và IFC với tổng tỷ lệ sở hữu là 27,7%.
0