NGÀNH NGÂN HÀN G- KẾT QUẢ LỢI NHUẬN SẼ PHÂN HÓA
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
10000 15000 20000 25000 0 10 20 30 40 12/ 17 01/ 18 02/ 18 03/ 18 04/ 18 05/ 18 06/ 18 07/ 18 08/ 18 09/ 18 10/ 18 11/ 18 KLGD (ngàn, phải) Giá
CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Báo cáo chiến lược đầu tư 2019 86 Kỳ vọng tăng vốn từ nhà đầu tư chiến lược/tài chính
TRUNG LẬP 5% BID đang có mức tăng trưởng thu nhập hoạt động thấp hơn so với trung bình ngành do thiếu vốn, biên lãi rịng khơng tăng và tăng trưởng thu nhập dịch vụ thấp. Trong khi đó,
ngân hàng vẫn đang phải chịu gánh nặng dự phòng lớn do ảnh hưởng từ nợ xấu và VAMC còn ở mức cao. Với kế hoạch tăng vốn điều lệ và xử lý nốt nợ VAMC trong năm 2019, BID kỳ vọng sẽ tăng trưởng cao hơn khi tháo gỡ được các khó khăn này. Giá mục tiêu VND35,000 của chúng tơi tương đương với mức PB dự phóng năm 2019 là 2,1 lần. Nếu phát hành chiến lược thành cơng, BVPS ước tính lên đến trên VND18,000, tương đương với mức PB tương đối hấp dẫn là 1,9 lần.
Luận điểm đầu tư
- Ưu tiên cải thiện chất lượng tài sản. BID đang duy trì tăng trưởng lợi nhuận ở
mức thấp trong lúc ưu tiên làm sạch bảng cân đối kế toán. Trong 9 tháng đầu 2018, khi tỷ lệ nợ xấu nội bảng tăng nhẹ 14 điểm cơ bản, BID đã nâng tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu từ 80,7% lên 87,0%. Ngồi ra, tình hình thu hồi nợ VAMC cũng đang diễn ra tương đối khả quan. Với kế hoạch tất tốn tồn bộ TPĐB vào giữa năm sau, chúng tôi cho rằng tỷ trọng của chi phi dự phòng so với lợi nhuận trước dự phòng của BID sẽ giảm đi từ năm 2019.
- Tiến triển tích cực trong việc nâng vốn để đáp ứng tiêu chuẩn Basel II. BID đã
có nhu cầu tăng vốn từ nhiều năm nay nhưng chưa thực hiện được, do đó hệ số CAR đã giảm xuống mức gần ngưỡng cho phép 9% trong khi hệ số Nợ/Vốn chủ sở hữu đang ở mức rất cao, 22,6%. Điều này hạn chế tăng trưởng tài sản và lợi nhuận của BID. Vào tháng 11 vừa qua, cổ đông của BID đã thông qua phương án phát hành 15% vốn cho ngân hàng Hàn Quốc KEB Hana Bank trong năm 2019 với tư cách là đối tác chiến lược. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng chạy roadshows để tìm kiếm các nhà đầu tư tài chính tiềm năng cho việc phát hành tối đa 12% vốn trong giai đoạn 2019 – 2020. Nếu thành cơng, an tồn vốn sẽ được cải thiện và triển vọng tăng trưởng tín dụng cũng như lợi nhuận cũng sẽ trở nên tích cực hơn. - BID sẽ cải thiện lợi thế cạnh tranh trong mảng cho vay bán lẻ và SME. BID đã
nỗ lực dịch chuyển cơ cấu cho vay theo hướng tập trung vào bán lẻ, nhờ đó nâng biên lãi rịng từ 2,52% trong 2016 lên đến 2,81% trong 2017 và 2,84% trong quý 3/2018. Từ năm 2018, cạnh tranh trong phân khúc bán lẻ đang trở nên gay gắt hơn, khiến cho dư địa cải thiện NIM trở nên hạn chế. Tuy nhiên, chúng tôi kỳ vọng rằng khoản vay ưu đãi 300 triệu đô từ ADB và sự tham gia của KEB Hana vào cơ cấu quản trị (sau khi phát hành chiến lược thành công) sẽ giúp nâng cao vị thế cạnh tranh của BID. KEB Hana là ngân hàng hàng đầu Hàn Quốc về quy mơ tài sản, uy tín và có nhiều lợi thế về các dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Điều này sẽ góp phần củng cố lợi thế của BID trong các phân khúc bán lẻ, SME và FDI.
Dự báo 2019
- Chúng tôi kỳ vọng mức tăng trưởng cho vay và huy động đều đạt 14%. NIM dự báo ở mức 2,8%. Thu nhập lãi thuần kỳ vọng tăng 10,3% so với 2018 và chiếm 79,7% thu nhập hoạt động. Thu nhập dịch vụ dự báo tăng vừa phải, ở mức 10%. - Tỷ lệ CIR có thể tăng đến 40,7% do đầu tư nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi. CP
dự phịng dự báo đạt gần 18 nghìn tỷ, chiếm 61,6% lợi nhuận trước dự phòng. - LNST dự báo đạt 8.749 tỷ đồng (+16,3% YoY), cho mức EPS đạt 1.930 đồng.
Rủi ro đối với khuyến nghị
- Rủi ro giảm giá bao gồm áp lực giảm NIM do mức độ cạnh tranh ngày càng tăng trong phân khúc bán lẻ. Rủi ro tăng giá bao gồm việc giảm gánh nặng dự phòng so với dự báo nhờ thu hồi nợ nội bảng và nợ VAMC tiến triển tốt; việc phát hành cho nhà đầu tư chiến lược và tài chính thành cơng; và các khoản thu nhập bất thường đến từ hoạt động bancassurance và thoái vốn khỏi BIDV Metlife.
Giá thị trường (VND) 33.900
Giá mục tiêu (VND) 35.000
Cổ tức bằng tiền mặt (VND)* 700
(*) kỳ vọng trong 12 tháng
Thông tin cổ phiếu
Ngành Ngân hàng Vốn hóa (tỷ đồng) 115.894,4 SLCPĐLH (triệu cổ phiếu) 3.418,7 KLGDBQ 3 tháng (nghìn cp) 2.336,3 Tỷ lệ CPTDCN (%) 78,2 Tỷ lệ sở hữu NĐTNN còn lại (%) 27,1 Tỷ lệ sở hữu nhà nước (%) 95,3
Diễn biến giá
Các chỉ tiêu tài chính quan trọng
(Tỷ đồng) 2016 2017 2018E 2019F DT thuần 30.434 39.017 44.269 48.300 % yoy 23,2 28,2 13,5 9,1 LNST 6.138 6.787 7.384 8.470 % yoy 5,4 10,6 8,8 14,7 ROA (%) 0,7 0,6 0,6 0,6 ROE (%) 14,4 14,9 14,8 15,7 EPS (VND) 1.508 1.547 1.683 1.930 GTSS (VND) 12.443 14.284 14.904 16.681 Cổ tức tiền mặt (VND) 700 700 700 700 P/E (x) 9,4 16,5 20,1 17,6 P/BV (x) 1,1 1,8 2,3 2,0 *Giá tại ngày 14/12/2018
Tổng quan doanh nghiệp
Là ngân hàng thương mại lâu đời nhất Việt Nam, tính đến 31/09/2018, BID có tổng tài sản 1,268 triệu tỷ đồng, lớn nhất trong các ngân hàng thương mại trong nước.
Hiện nay, mạng lưới ngân hàng bao gồm 190 chi nhánh, 853 phòng giao dịch tại 63 tỉnh thành của Việt Nam và một chi nhánh tại Yangon, Myanmar. Đây là mạng lưới giao dịch lớn thứ hai trong cả nước.
Tháng 11 năm 2018, BID đã xin được phê duyệt của cổ đông thông qua phương án phát hành 15% vốn cho KEB Hana Bank với tư cách là đối tác chiến lược trong năm 2019. Ngồi ra, ngân hàng cũng có kế hoạch tìm kiếm các nhà đầu tư tài chính tiềm năng cho tối đa 12% vốn trong giai đoạn 2019 --- 2020.
0