NGÀNH XÂY DỰN G- CHUYỂN MÌNH

Một phần của tài liệu 2019StrategyReport20190103VDSCVN (Trang 108 - 112)

CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Báo cáo chiến lược đầu tư 2019 109

Lợi nhuận khi đầu tư vào xây dựng hạ tầng cơ bản của Việt Nam được coi là cao trong con mắt các nhà đầu tư nước ngoài. Điều này xuất phát từ sự tăng trưởng của ngành xây dựng nói chung, nhu cầu đi lại tăng cao của người dân, và số lượng lớn dự án cần vốn đầu tư. Cùng với tỷ lệ đơ thị hóa ở mức thấp, phát triển cơ sở hạ tầng là ưu tiên hàng đầu của chính phủ.

Xây dựng cơ bản luôn là ưu tiên số một của chính phủ, khi chi phí cho các cơng trình xây dựng cơ bản chiếm khoảng 25% tổng chi tiêu chính phủ từ năm 2015 đến 2018. Con số kế hoạch cho đầu tư xây dựng cơ bản năm 2018 là 390 nghìn tỷ đồng (Hình 120). Có thể nói, xây dựng cơ bản là một điểm nhấn cho ngành xây dựng cũng như cho tăng trưởng chung của Việt Nam trong giai đoạn 2015-2018.

Rủi ro

Mơi trường kinh tế dài hạn: Xây dựng và GDP có mối tương quan cao, tốc độ tăng trưởng kinh

tế Việt Nam dự kiến sẽ chậm lại trong năm 2019, do đó tốc độ tăng trưởng xây dựng cũng sẽ chậm lại.

Mơi trường pháp lý dài hạn: Nghị định 167/2017 / NĐ-CP ban hành ngày 31/12/2017, có hiệu

lực từ ngày 01/01/2018 về điều tra và sử dụng tài sản cơng, đặc biệt là đất cơng. Chính phủ đã tăng cường kiểm tra và thu giữ, tịch thu tài sản liên quan đến các vụ án hình sự, và xử phạt nghiêm các hành vi vi phạm. Điều này sẽ ảnh hưởng đáng kể đến phân khúc cho thuê của các công ty xây dựng, khi các cơng ty gặp khó trong vấn đề cấp phép xây dựng và cho th văn phịng, nhà ở.

Tính kịp thời của các dự án xây dựng: Độ trễ từ khi trình dự án đến giải ngân xây dựng là khá

lớn. Thời hạn phê duyệt dự án biến động tùy theo loại dự án và ưu tiên ngắn hạn của Chính phủ.

Áp lực dịng tiền: Nhiều cơng ty xây đang phải đối mặt với vấn đề dịng tiền âm. Theo phân tích

của chúng tôi về 148 công ty xây dựng đã cơng bố kết quả tài chính của họ cho đến quý 3 năm 2018, chỉ có 57% tổng số cơng ty có dịng tiền dương từ hoạt động kinh doanh. Các công ty xây dựng phải trả tiền ứng trước cho các nhà thầu phụ để thúc đẩy tiến độ của các dự án, sau đó cần có thời gian để họ thu tiền từ các nhà đầu tư. Áp lực về dòng tiền là khá lớn trong năm 2018. Song song, ngành xây dựng chịu áp lực từ số ngày khoản phải thu bị kéo dài, khi số ngày phải thu đã tăng 18% từ 155 ngày trong năm 2014 lên 184 ngày trong năm 2017 (Hình 121). Trong 9 tháng 8 năm 2018, con số này đạt đến mức cao 281 ngày. Vấn đề này có thể được giải quyết trong quý cuối cùng của năm, khi các cơng ty có thể thu tiền từ nhà đầu tư dự án và ghi nhận doanh thu.

CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Báo cáo chiến lược đầu tư 2019 110 Hình 118: Đóng góp ngành xây dựng vào GDP (%) Hình 119: Biên lợi nhuận gộp của các cơng ty vốn hóa trên

100 tỷ VND (%)

Nguồn: Tổng cục thống kế Nguồn: FiinPro

Hình 120: Số kế hoạch và số thực tế đầu tư xây dựng của chính phủ (nghìn tỷ VND)

Hình 121: Số ngày phải thu (ngày)

Nguồn: Bộ Tài chính Nguồn: FiinPro

5,2% 5,4% 5,6% 5,8% 6,0% 6,2% 6,4% 11% 11% 12% 12% 13% 13% 14% 14% 191286 250287 352361 390 23% 24% 24% 25% 25% 26% 0 100 200 300 400 500 2015 2016 2017 2018 Số kế hoạch Thực tế

Tỉ trọng vốn đầu tư xây dựng

155 155 177 181 155 160 177 184 281 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 9T2018

CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Báo cáo chiến lược đầu tư 2019 111 Thốt khỏi ‘Vùng an tồn’

TRUNG LẬP 4% Trong khi hầu hết các công ty xây dựng loay hoay giải bài tốn “doanh thu-chi phí’, CTD

vẫn cho thấy sự tăng trưởng lợi nhuận đều đặn qua từng năm. Với thế mạnh là thi công các dự án thương mại và dân cư, CTD đang từng bước đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của mình để duy trì dịng tiền ổn định trước sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ. Lấn sân sang phân khúc xây dựng công nghiệp sẽ là một lựa chọn phù khi phân khúc nhà ở và thương mại được dự đoán sẽ hạ nhiệt. Với khối backlog ổn định, một kế hoạch M&A hứa hẹn và những bước đi sâu hơn vào phân khúc công nghiệp, CTD đã sẵn sàng chinh phục những mục tiêu trong năm 2019.

Luận điểm đầu tư

- Sức mạnh tài chính là chìa khóa để theo đuổi các mục tiêu dài hạn: CTD nằm

trong số ít các cơng ty có cơ cấu nguồn vốn lành mạnh, khơng vay nợ và ln duy trì một lượng tiền mặt dồi dào. Điều này cho phép CTD đảm nhận các dự án lớn yêu cầu phải ứng trước tiền cho các nhà thầu phụ để đẩy nhanh tiến độ. Một cấu trúc tài chính lành mạnh khơng chỉ là lợi thế khi đấu thầu các dự án xây dựng, mà còn tăng cường sức mạnh cho CTD khi đàm phán các điều khoản thanh toán với chủ đầu tư dự án.

- ‘Design and Build’ (D&B) hồn thiện hơn nhờ cơng nghệ: Khi cạnh tranh trở

nên khốc liệt, CTD sử dụng sức mạnh của cơng nghệ để quản lý chi phí và tối ưu hóa dịch vụ D&B. Mơ hình thơng tin xây dựng (BIM) đã được áp dụng, cung cấp cho CTD một công cụ chuyên sâu để thiết kế, phác thảo xây dựng và quản lý chi phí tối ưu. BIM có thể mơ phỏng chi tiết dự án, giúp CTD và chủ đầu tư cân đối nguồn lực trước khi bắt đầu thi công xây dựng.

- Thốt khỏi ‘Vùng an tồn’: Phân khúc xây dựng thương mại và nhà ở được coi là

‘Vùng an tồn’ và là nhân tố chính giúp CTD tăng trưởng trong vài năm trở lại đây. Khi phân khúc này chững lại, CTD đã tăng tỉ trọng của phân khúc xây dựng công nghiệp trong cơ cấu doanh thu. CTD cịn có kế hoạch chiến lược để mở rộng phân khúc này khi không chỉ hợp tác với các chủ đầu tư Việt Nam mà còn nhắm tới các dự án do Trung Quốc tài trợ. Xu hướng dịch chuyển nhà máy sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam sẽ là nhân tố xúc tác tốt. Các dự án chính trong năm 2018 gồm có VinCity, khu cơng nghiệp Tập đồn Hịa Phát, tổ hợp Vinfast và Timberland Manwah (khu công nghiệp).

- Tối ưu hoạt động với chiến lược M&A: Hiện tại, CTD sở hữu 15% Ricons và có kế

hoạch hợp nhất Ricons trong năm 2019-2020. Việc hợp nhất sẽ giúp hoạt động của CTD ổn định và tránh những cạnh tranh từ chính Ricons. Kế hoạch M&A cụ thể sẽ được thống nhất trong Đại hội thường niên vào T3 2019.

Dự báo 2019

- Backlog hiện tại đạt 22.000 tỷ đồng, trong đó tỉ trọng dự án khu dân cư và công nghiệp lần lượt là 50% và 18%.

- Biên lợi nhuận gộp hợp nhất dự kiến sẽ duy trì ở mức 6,8%;

- Trúng thầu xây dựng ba dự án VinCity sẽ là yếu tố tích cực cho giá cổ phiếu; - Hành lang pháp lý cản trở tăng trưởng của phân khúc thương mại và dân cư.

Rủi ro đối với khuyến nghị

- Mơi trường chính trị và pháp lý ngắn hạn bất ngờ có thể đe dọa hoạt động KD. - Rắc rối đến từ nhà thầu phụ hoặc chủ đầu tư có thể gây tổn hại đến uy tín của CTD. Giá hiện tại (VND) 161.500

Giá mục tiêu (VND) 164.200

Cổ tức tiền mặt (VND)* 3.900

(*) kỳ vọng trong 12 tháng tới

Thông tin cổ phiếu

Ngành XD & vật liệu Vốn hóa (tỷ đồng) 12.628,8 SLCPĐLH (triệu cp) 78,2 KLGDBQ 3 tháng (nghìn cp) 119,7 GTGDBQ 3 tháng (tỷ đồng) 18,9 Tỷ lệ sở hữu NĐTNN còn lại (%) 5,2 Tỷ lệ sở hữu nhà nước (%) 0,0

Diễn biến giá

Chỉ tiêu tài chính quan trọng

(Tỷ đồng) 2016 2017 2018E 2019F DT thuần 20.783 27.153 28.646 30.078 % yoy 52,0 30,7 5.5 5.0 LNST 1.422 1.653 1.563 1.546 % yoy 113,5 16,2 -5,4 -1,1 ROA (%) 12,1 10,8 9,0 8,6 ROE (%) 22,8 18,3 18,6 16,8 EPS (VND) 15.093 20.436 17.812 17.633 GTSS (VND) 80.904 94.830 107.170 120.888 Cổ tức tiền mặt (VND) 5.000 5.000 3.900 0 P/E (x) 12,1 11,1 9,1 9,2 P/BV (x) 2,3 2,4 1,5 1,3 *Giá tại ngày 14/12/2018

Tổng quan doanh nghiệp

Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons (CTD-HSX) là nhà thầu xây dựng nội địa hàng đầu với năng lực thi công đa dạng. Với lượng backlog gần 1 tỉ đô la Mỹ gồm nhiều dự án xây lắp quy mô lớn, CTD đã khẳng đinh vị thế đối với các chủ đầu tư bất động sản lớn và cả các doanh nghiệp nước ngồi. Có sức khoẻ tài chính lành mạnh, khơng vay nợ và tiền mặt dồi dào là điểm nhấn khiến Coteccons vượt trội so với hầu hết các đối thủ cùng ngành, giúp doanh nghiệp tham gia vào nhiều dự án xây lắp lớn thuộc mọi phân khúc như nhà ở, thương mại và cả xây lắp nhà xưởng.

0 500 1000 1500 100 150 200 250 12/ 17 01/ 18 02/ 18 03/ 18 04/ 18 05/ 18 06/ 18 07/ 18 08/ 18 09/ 18 10/ 18 11/ 18 KLGD (ngàn, phải) Giá

CTCP Chứng khoán Rồng Việt – Báo cáo chiến lược đầu tư 2019 112

NGÀNH PHÂN BĨN - ĐỘNG LỰC KHƠNG ĐẾN TỪ CƠ BẢN

Một phần của tài liệu 2019StrategyReport20190103VDSCVN (Trang 108 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)