V. PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT
2. Hệ thống điện
Với quan điểm phấn đấu đáp ứng đủ và kịp thời nhu cầu tiêu thụ điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, tiếp tục đầu tư mới và nâng cấp cải tạo các công trình cấp điện (hệ thống các trạm biến áp, hệ thống dây cao thế và hạ thế đã cũ...), đến năm 2020 trên 98% số hộ được sử dụng điện lưới quốc gia, đảm bảo chất lượng chiếu sáng. Trong các công trình điện, trước mắt ưu tiên đầu tư cho các công trình điện phục vụ sản xuất cho các khu, cụm công nghiệp, TTCN, các làng nghề và các khu tái định cư, khu vực quốc phòng – an ninh.
Theo dự báo, giai đoạn 2016 – 2020, nhu cầu tiêu thụ điện năng toàn tỉnh bình quân tăng khoảng 11 – 12%/năm; điện thương phẩm bình quân/ người/ năm đến năm 2020 vào khoảng 950 KWh và đến năm 2030 vào khoảng 2.150 KWh. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện, phù hợp với nguồn lực, từng bước nâng công suất mạng lưới phù hợp với phụ tải điện, đồng thời đầu tư nâng cấp, mở rộng mạng lưới phân phối điện trên địa bàn.
Lưới cao thế:
Theo cân đối nguồn đến năm 2020 phụ tải khu vực, nguồn cấp cho Bắc Kạn thiếu khoảng 99MVA. Để đảm bảo nguồn cấp cho tỉnh cũng như khu vực cần thiết xây dựng trạm 220 KV Bắc Kạn – 1x125 MVA, đặt tại vị trí trạm cắt 220 KV Bắc Kạn vào vận hành và đấu transit trên đường dây 220 KV Hà Giang, Na Hang (Tuyên Quang)- Thái Nguyên. Trạm 220 KV Bắc Kạn sẽ trở thành nguồn cấp điện chính cho tỉnh Bắc Kạn và hỗ trợ nguồn cấp cho tỉnh Cao Bằng, dự kiến đóng điện vào khoảng 2018-2020.
Xây dựng mới trạm 110 KV Nà Phặc quy mô 1x16 MVA – 1x25 MVA. Xây mới trạm 110 KV Na Rì, quy mô 2x25 MVA, trước mắt lắp 01 máy biến áp 1x25 MVA.
Xây mới trạm 110 KV Ngọc Linh 1x25MVA tại huyện Chợ Đồn.
Xây mới trạm 110 KV Khu Công nghiệp Thanh Bình, quy mô 2x25 MVA, trước mắt lắp 01 máy biến áp 1x25 MVA.
Cải tạo, nâng cấp dây dẫn đã xuống cấp và xây mới thêm khoảng 25 km dây 110 KV.
Nghiên cứu quy hoạch và xây dựng trạm biến áp 110 KV trên địa bàn đáp ứng kịp thời nhu cầu điện của tỉnh.
Lưới trung thế:
Cải tạo, nâng cấp lưới điện áp 10KV và 15KV thành 22KV; nâng cấp hệ thống trạm phân phối điện 2 cấp 10(22)/0,4KV đang chạy với điện áp 10/0,4KV chuyển sang vận hành với điện áp 22/0,4KV.
Xây dựng mới các tuyến 35 KV, 22 KV ở các huyện, thị trấn đáp ứng kịp thời nhu cầu điện của các huyện, thị trấn.
Bảng 32 : Dự kiến một số chỉ tiêu về cấp điện tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
TT Chỉ tiêu TH UTH DCQH T. nhìn Tăng BQ(%/năm)
2014 2015 2020 2030 11_15 16_20 21_30
1 Tổng điện thương phẩm: 1.000 157.930 180.363 311.944 760.237 13,0 11,6 9,3 KWh
- CN-XD “ 52.907 60.335 111.164 288.331 14,0 13,0 10,0
- Nông – lâm – thuỷ sản “ 237 284 547 1.296 21,0 14,0 9,0
- Dịch vụ - thương mại “ 5.528 6.817 14.947 42.441 20,0 17,0 11,0
- Quản lý và tiêu dùng dân “ 92.073 105.038 176.995 419.012 13,0 11,0 9,0
cư
- Các hoạt động khác “ 7186 7.887 8.290 9.157 3,0 1,0 1,0
2 Cơ cấu điện thương phẩm % 100 100 100 100
- CN-XD “ 33,50 33,5 35,6 37,9
- Nông – lâm – thuỷ sản “ 0,15 0,2 0,2 0,2
- Dịch vụ - thương mại “ 3,50 3,8 4,8 5,6
- Quản lý và TDDDC “ 58,30 58,2 56,7 55,1
- Các hoạt động khác “ 4,55 4,4 2,7 1,2
3 Điện thương phẩm KWh/ 486,5 580 950 2.150
BQ/ người/ năm ng/năm
4 Số trạm biến áp 220 KV Cái 0 0 1 1
- Tổng công suất MVA 0 0 125 125
- Số máy biến áp 110 KV Máy 3 4 5 7
- Tổng công suất KVA 66.000 91.000 116.000 162.400
6 Số trạm biến áp hạ thế Cái 804 820 900 1100
- Tổng dung lượng hạ thế KVA 113.138 109.880 120.600 147.400
7 Tổng chiều dài đường dây km 73,0 139,9 139,9 139,9
220KV
8 Tổng chiều dài đường dây km 137,8 159 159 185
110KV
9 Tổng chiều dài đường dây km 1.463,9
trung thế 10(22)-35KV
9 Tổng chiều dài đường dây Km 16.256 1.700 2.000 2.200
hạ thế 0,4 KV
10 Tỷ lệ tổn thất điện năng % 8,16 8 7 6,5
11 Tỷ lệ hộ sử dung đlưới QG % 94,1 95 98 100
c) Lưới điện hạ thế:
Cải tạo lưới điện hạ thế ở các khu dân cư; sử dụng hệ thống hạ áp 220/380V ba pha với bán kính cấp điện 200 – 300 m cho các khu dân cư đô thị và bán kính 500 – 800m cho các khu dân cư nông thôn.
Giải phápthực hiện:
Vốn đầu tư để cải tạo, nâng cấp, xây dựng lưới điện hạ thế chủ yếu huy động từ nhân dân đóng góp.
Về quỹ đất sẽ do địa phương chủ động quy hoạch.
Về khoa học, công nghệ: Áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ mới nhất trong cải tạo, nâng cấp, xây dựng và quản lý hệ thống lưới điện.
Cấp nước sạch
Cấp nước đô thị
Theo dự báo, dân số thành thị của tỉnh đến năm 2020 có khoảng 69,1 nghìn người và đến năm 2030 có khoảng 106,2 nghìn người; nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt khu vực dân thành thị dự kiến khoảng 100-150 lít/ người/ ngày, do vậy tổng nhu cầu nước sạch dùng trong sinh hoạt của dân thành thị trên toàn tỉnh đến năm 2020 vào khoảng 9.000 m3/ngày đêm và đến năm 2030 vào khoảng 14.000 m3/ngày đêm.
Căn cứ nhu cầu sử dụng nuớc sạch phục vụ sinh hoạt và sản xuất, xây dựng các trạm cấp nước sạch cho phù hợp với quy mô dân số, tình hình sản xuất của mỗi đô thị, đáp ứng tối đa nhu cầu nước sạch phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.
3.2. Cấp nước dân cư nông thôn
1.000 – 4.000 người; nhu cầu sử dụng nước sạch khoảng 80 – 100 lít /người/ngày, do vậy, mỗi khu dân cư trung tâm xã nhu cầu tối đa cần khoảng 200m3– 500m3/ngày. Tùy theo điều kiện của mỗi khu dân cư, xây dựng các công trình cấp nước tập trung công suất 200 – 500 m3/ngày đêm, nguồn nước được lấy từ nguồn nước mặt (khe, suối, hồ, đập) hoặc nước ngầm chỉ cần khoan giếng, xây bể chứa, bồn chứa qua xử lý lọc để phân phối. Ngoài ra, các điểm dân cư khác có thể sử dụng nước tại chỗ bằng các giếng đào và giếng khoan nhỏ hoặc nước dẫn từ khe suối qua bể lọc. Đảm bảo 98% số hộ nông thôn được dùng nước sạch, nước hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn đến năm 2020 và 100% vào năm 2030.
Đối với vùng miền núi, mở rộng chương trình cấp nước sạch nông thôn,xây dựng các công trình cấp nước tập trung để cấp nước cho khu vực trung tâm xã, cụm bản. Chú trọng đầu tư xây dựng các công trình cấp nước sinh hoạt cho các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa theo chương trình nước sạch Quốc gia.
Đối với khu vực đô thị, vùng đồng bằng, huy động nguồn vốn của dân kết hợp với nguồn vốn nhà nước để xây dựng các công trình cấp nước tập trung với quy mô 1.000 – 2.000 m3/ngày.
4. Hệ thống thủy lợi
Hệ thống thủy lợi có vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng trên địa bàn tỉnh, là điều kiện để phát triển sản xuất nông, lâm nghiêp, thủy sản và sản xuất, sinh hoạt khác, đảm bảo ổn định, định canh định cư cho nhân dân. Ngoài ra, hệ thống thủy lợi còn có vai trò trong phòng chống thiên tai, cắt giảm lũ, chống hạn, bảo vệ môi trường sinh thái.
Tiếp tục đầu tư cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh mương hiện có, tập trung ưu tiên đầu tư xây dựng mới các công trình thủy lợi cho các địa bàn trọng điểm về nông nghiệp để thâm canh, phát triển các giống mới, sản phẩm có giá trị kinh tế cao. Xây dựng mới các công trình thuỷ lợi ở các khu vực có tiềm năng về nguồn nước và đất đai tương đối tập trung để mở rộng diện tích canh tác và thâm canh tăng vụ… gắn liền với bố trí sắp xếp ổn định dân cư.
Phát triển thủy lợi gắn với việc khôi phục và phát triển vốn rừng, trong đó đặc biệt chú ý đối với rừng phòng hộ cho các hồ chứa nước lớn, các triền sông hay bị sạt lở và xói mòn mạnh. Bảo vệ lớp phủ thực vật (trảng cỏ, cây bụi…) ở các khu vực đồi núi không có rừng nhằm giữ nước, hạn chế xói mòn.
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công trình và phi công trình để phòng chống lũ, lũ quét cho TP.Bắc Kạn và các lưu vực sông suối trong tỉnh. Nghiên cứu xây dựng một số hồ chứa nước phục vụ phòng chống cháy rừng.
Dự kiến đến năm 2030, diện tích đất thuỷ lợi của tỉnh vào khoảng 1.400 ha, phấn đấu đảm bảo tưới chủ động cho khoảng 80% diện tích cây hàng năm.
Hạ tầng thông tin– truyền thông
Lĩnh vực Bưu chính:
chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh, dịch vụ tài chính. Mở rộng lĩnh vực cung cấp dịch vụ theo hướng cung cấp ứng dụng rộng rãi mọi lĩnh vực. Ứng dụng công nghệ hiện đại triển khai tự động hóa trong khai thác, chấp nhận và tin học hóa các công đoạn bưu chính. Đến năm 2020 hoàn thành triển khai ứng dụng công nghệ tự động hóa cấp tỉnh, khâu chia chọn được tự động hóa trong toàn tỉnh do trung tâm chia chọn tự động thực hiên, hoàn thiện việc tin học hóa đến toàn bộ hệ thống mạng điểm phục vụ. Phát triển kinh doanh từ các dịch vụ mới, dịch vụ lai ghép, dịch vụ tài chính dựa trên mạng bưu chính điện tử. Thị trường chuyển phát thư hoàn toàn mở cửa bình đẳng, thư thường dưới 2G là dịch vụ dành riêng cho bưu chính Việt Nam và được hỗ trợ.
2. Lĩnh vực Viễn thông:
Phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động đồng bộ, phù hợp với quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật của các ngành trên điạ bàn tinh,h̉ bảo đảm an ninh - quốc phòng, an toàn mạng lưới thông tin góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển hạ tầng kỹ thuật viêñ thông thụ động ứng dụng các công nghệ mới, đồng bô,,̣tiên tiến, hiện đại, bảo đảm my ̃quan đô thi,,̣chủyếu theo hướng dùng chung cơ sởha ,̣tầng và phù hợp với phát triển hạ tầng các ngành liên quan.
Xây dưng,̣ vàphát triển ha ,̣tầng ky ̃thuâṭviêñ thông thu ,̣đông,̣ trên điạ bàn tinhh̉ cóđô ,̣bao phủrông,̣ khắp, dung lương,̣ lớn, tốc đô ,̣cao, cung cấp đa dicḥ vu,,̣ chất lương,̣ tốt, giácước hơp,̣ lý, đáp ứng moị nhu cầu của người sử dung,̣. Đến năm 2020, tỉnh Bắc Kạn là một trong các tỉnh trong khu vực cóha ,̣tầng ky ̃thuâṭ viêñ thông thu ,̣đông,̣ phát triển hiên đai;,̣ đaṭmức bình quân chung cảnước.
Đến năm 2020: Phủsóng thông tin di đông,̣ đến 100% khu vưc,̣ dân cư trên điạ bàn tinhh̉. Ngầm hóa 80% ha ,̣tầng mang,̣ cáp viêñ thông taịkhu vưc,̣ các tuyến đường, phố, cụm công nghiêp,̣ được xây dưng,̣ mới. Tỷlê ,̣ngầm hóa ha ,̣tầng mang,̣ cáp viêñ thông trên địa bàn tỉnh đaṭ45% (tại các khu vực đô thi),̣. Tỷlê ,̣sử dung,̣ chung ha ,̣tầng côṭtreo cáp đaṭtrên 60%. Tỷlê ,̣sử dung,̣ chung ha ,̣tầng côṭăng ten traṃ thu phát sóng thông tin di đông,̣ đaṭ15 – 20%. Hoàn thiên cải taọ ha ,̣tầng côṭ ăng ten (cải taọ côṭăng ten loaịA2a sang côṭăng ten không cồng kềnh loaịA1) taịkhu vưc,̣ trung tâm thành phố Bắc Kạn, khu vưc,̣ khu du licḥ Ba Bể.
Đến năm 2025: Trên 80% các tuyến phố khu vực thành phố, các khu du lịch có điểm phát sóng Internet không dây, mở rộng vùng phủ sóng Internet không dây tại các khu vực thị trấn và khu vực trung tâm xã. Tỷlê ,̣sử dung,̣ chung ha ,̣tầng hê ,̣thống côṭ ăng ten thu phát sóng thông tin di đông,̣ đaṭkhoảng 20 – 25%. Có khoảng 55% các tuyến phố trên địa bàn tỉnh có hạ tầng kỹ thuật ngầm. 30% hạ tầng mạng cáp viễn thông trên địa bàn tỉnh được ngầm hóa.
4. Lĩnh vực Công nghệ thông tin:
Đến năm 2020, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến được cung cấp theo mức độ 3 đạt 70%, mức độ 4 đạt 30% ở cấp tỉnh; tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến được cung cấp theo mức độ 3 đạt 70%, mức độ 4 đạt 20% ở cấp huyện (bao gồm cả các xã).
Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, nhất là người đứng đầu về vai trò, tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong quản lý điều hành và cung cấp dịch vụ công phục vụ dân và doanh nghiệp, coi việc ứng dụng CNTT trong quản lý điều hành và cung cấp dịch vụ công là nhiệm vụ trọng tâm, cấp thiết.
Thực hiện triệt để việc gắn tiêu chí ứng dụng CNTT trong giải quyết công việc và cung cấp dịch vụ công vào nội dung đánh giá thi đua, khen thưởng; bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh.
Mở chuyên mục tuyên truyền về dịch vụ công trực tuyến trên cổng thông tin điện tử của tỉnh; Xây dựng mục hỏi đáp về dịch vụ công trực tuyến lồng ghép trong chuyên mục cải cách hành chính của đài PT-TH tỉnh.
Nâng cấp chuyên trang dịch vụ công trực tuyến trên cổng thông tin điện tử của tỉnh để: Tiếp nhận trực tuyến và cung cấp thông tin tiến độ giải quyết hồ sơ qua mạng; Công khai, minh bạch các thủ tục hành chính công, công tác tiếp nhận và trả kết quả cho công dân, tổ chức.
Xây dựng hệ thống thông tin “Một cửa điện tử”, “Một cửa điện tử liên thông” tại cấp tỉnh, huyện, xã tích hợp với chuyên trang dịch vụ công trực tuyến trên cổng thông tin điện tử của tỉnh. Tin học hóa quy trình tiếp nhận, xử lý và trả kết quả của các thủ tục hành chính được xác định cung cấp thành dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 và công bố việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 3 và 4; Xây dựng cung cấp chứng thư số cho các cơ quan, đơn vị và các cá nhân; tích hợp chữ ký số vào các phần mềm nghiệp vụ.
VI. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN THEO KHÔNG GIAN VÙNGLÃNH THỔ LÃNH THỔ
Quan điểm bố trí phát triển theo không gian vùng, lãnh thổ
Sử dụng có hiệu quả những nguồn lực, khai thác hợp lý tiềm năng, lợi thế của các địa phương vào công cuộc phát triển đô thị và chỉnh trang xây dựng nông thôn mới.
Ưu tiên đầu tư xây dựng tại các khu vực có lợi thế về vị trí địa lý, giao thông... phát triển trở thành những đô thị có vai trò hạt nhân lan tỏa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.Quan tâm thoả đáng đến công tác xây dựng hạ tầng kỹ thuật, văn hoá- xã hội như giao thông, công viên, cây xanh, nước sạch, điện, khu vực vui chơi giải trí.
Phát triển hài hoà các đô thị với việc xây dựng các khu dân cư nông thôn, tăng cường công tác quy hoạch và nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước, hạn chế phát triển tự phát, sử dụng đất tiết kiệm.
2. Định hướng phát triển các vùng KT-XH của tỉnh
Vùng 1- Vùng trung tâm: Phát triển vùng trung tâm, động lực phát triển kinh tế - xã hội của Bắc Kạn với các trung tâm được hình thành là TP.Bắc Kạn,
thị trấn Chợ Mới (thị xã trong tương lai) và thị trấn Phủ Thông.
Vùng 2 – Vùng phía Đông của tỉnh: gồm toàn bộ huyện Na Rì. Trung tâm kinh tế của vùng là thị trấn Yến Lạc nằm trên trục Quốc lộ 3B đi Lạng Sơn.
Vùng 3- Vùng phía Tây của tỉnh: gồm toàn bộ huyện Chợ Đồn. Các trung tâm kinh tế của vùng gồm thị trấn Bằng Lũng (thị xã Bằng Lũng trong tương lai) và thị tứ Bản Thi (thị trấn Bản Thi trong tương lai).
Vùng 4- Vùng phía Tây Bắc và Bắc của tỉnh: gồm các huyện Ba Bể, Pác Nặm và huyện Ngân Sơn. Các trung tâm kinh tế của vùng gồm thị trấn Chợ Rã