Phạm vi áp dụng Luật Cạnh tranh

Một phần của tài liệu Nghien-cuu-ve-phap-luat-dieu-chinh-sap-nhap-va-mua-lai-doanh-nghiep-tai-VN_UNDP_2009_VN_completed- (Trang 81 - 82)

11. Cạnh tranh và Tập trung kinh tế

11.1. Phạm vi áp dụng Luật Cạnh tranh

a. Khung pháp lý

Mua, bán và thâu tĩm doanh nghiệp là một trong các hình thức của tập trung kinh tế theo phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh185.

Các quy định pháp luật cạnh cũng đã loại trừ một số trường hợp mua lại doanh nghiệp khơng bị coi là tập trung kinh tế, như: “trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, tổ chức tín dụng mua lại doanh nghiệp khác nhằm mục đích bán lại trong thời hạn dài nhất là 01 năm khơng bị coi là tập trung kinh tế nếu doanh nghiệp mua lại khơng thực hiện quyền kiểm sốt hoặc chi phối doanh nghiệp bị mua lại, hoặc thực hiện quyền này chỉ trong khuơn khổ bắt buộc để đạt được mục đích bán lại đĩ”186. Pháp luật cạnh tranh cũng đưa ra trường hợp tập trung kinh tế bị cấm nếu thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm trên 50% trên thị trường liên quan187, trừ những trường hợp: “một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản”; hoặc “việc tập trung kinh tế cĩ tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, cơng nghệ”188 hoặc “doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật”189.

b. Thực tiễn và bình luận

185 Luật Cạnh tranh, Điều 16.

186 Nghị định 116/2005/NĐ-CP, Điều 35. 187 Luật Cạnh tranh, Điều 18.

188 Luật Cạnh tranh, Điều 19. 189 Luật Cạnh tranh, Điều 18.

Doanh nghiệp nước ngồi hoạt động ở Việt Nam là một trong các đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh190. Nhưng hiện nay khơng cĩ bất kỳ một quy định của pháp luật về cạnh tranh giải thích rõ thế nào là “hoạt động ở Việt Nam” của doanh nghiệp nước ngồi. Như vậy, khái niệm “hoạt động ở Việt Nam” của một doanh nghiệp nước ngồi cĩ thể là doanh nghiệp đĩ cĩ một nhà máy tại Việt Nam, một cơng ty con tại Việt Nam, một văn phịng đại diện tại Việt Nam, một chi nhánh tại Việt Nam hay cĩ một hợp đồng với các cơng ty tại Việt Nam thì đã được coi là hoạt động ở Việt Nam hay khơng(?). Sự quy định khơng rõ ràng này gây khơng ít tranh cãi về đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Nghien-cuu-ve-phap-luat-dieu-chinh-sap-nhap-va-mua-lai-doanh-nghiep-tai-VN_UNDP_2009_VN_completed- (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)