3. Đăng ký Mua lại và Thâu tĩm doanh nghiệp với cơ quan nhà nước cĩ thẩm
3.2. Thủ tục đăng ký hợp nhất và sáp nhập cơng ty ĐTNN cùng loại
a. Khung pháp lý
Việc sáp nhập các cơng ty ĐTNN cùng loại được thực hiện thủ tục đầu tư để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư mới cho cơng ty nhận sáp nhập đối với trường hợp cơng ty nhận sáp nhập đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, hoặc thực hiện theo thủ tục đăng ký kinh doanh để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới trong trường hợp cơng ty nhận sáp nhập đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh123. Thủ tục đầu tư và thủ tục đăng ký kinh doanh được thực hiện theo quy định của Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp, Nghị định 139/2007/NĐ-CP và các văn bản liên quan (xin xem Phụ lục kèm theo).
Ngồi ra, việc hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp phải thực hiện các quy định về cạnh tranh đối với hành vi tập trung kinh tế như đã được nêu tại Mục 3.1
b. Thực tiễn và bình luận
Hiện nay, việc sáp nhập hay hợp nhất hai cơng ty ĐTNN trên cùng một địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương diễn ra tương đối dễ dàng theo các quy định pháp luật nêu trên.
Đối với trường hợp sáp nhập hay hợp nhất hai cơng ty ĐTNN trên hai địa bàn tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương khác nhau thì hiện nay đang khơng cĩ cơ chế giải quyết. Một số Sở Kế hoạch và Đầu tư khơng cho phép cơng ty ĐTNN bị thâu tĩm chuyển sang hoạt động dưới hình thức “chi nhánh” của cơng ty ĐTNN thâu tĩm ở tỉnh khác. Một số Sở Kế hoạch và Đầu tư cho phép cơng ty ĐTNN bị thâu tĩm được chuyển đổi sang hình thức “chi nhánh hạch tốn độc lập” để bảo đảm nguồn thu thuế. Để hạn chế rủi ro trong việc đăng ký đầu tư, các cơng ty tham gia hoạt động thâu tĩm đã khơng thực hiện việc sáp nhập hay hợp nhất cơng ty mà chuyển sang mơ hình cơng ty mẹ-con giữa cơng ty thâu tĩm và cơng ty bị thâu tĩm. Ngồi ra xin tham khảo thêm các bình luận về thủ tục kiểm sốt tập trung kinh tế nêu tại Mục 3.1.
122 Nghị định số 14/2007/NĐ-CP, Điều 14. 123 Nghị định 139/2007/NĐ-CP, Điều 10 khoản 2