Mua lại và sáp nhập

Một phần của tài liệu Nghien-cuu-ve-phap-luat-dieu-chinh-sap-nhap-va-mua-lai-doanh-nghiep-tai-VN_UNDP_2009_VN_completed- (Trang 40 - 41)

2. Các hình thức Sáp nhập và Mua lại doanh nghiệp:

2.1.2. Mua lại và sáp nhập

a. Khung pháp lý

Một doanh nghiệp mua lại một doanh nghiệp và sau đĩ tiến hành sáp nhập doanh nghiệp bị mua lại vào doanh nghiệp của mình thì được quy định tại Luật Doanh nghiệp98. Việc sáp nhập cĩ thể được thực hiện bằng cách chuyển tồn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của cơng ty bị sáp nhập sang cơng ty sáp nhập và chấm dứt tồn tại của cơng ty bị sáp nhập.

Việc sáp nhập được thực hiện dưới hình thức hợp đồng sáp nhập và phải được đăng ký với cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền. “Hợp đồng hợp nhất phải được gửi đến các chủ nợ và thơng báo cho người lao động biết trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày được thơng qua”99.

Các văn bản pháp luật hiện hành cũng đã quy định về thành phần hồ sơ đăng ký kinh doanh trong trường hợp hợp nhất doanh nghiệp100.

b. Thực tiễn và bình luận:

Pháp luật hiện hành khơng quy định trường hợp doanh nghiệp sáp nhập và doanh nghiệp bị sáp nhập được thành lập ở những tỉnh khác nhau thì khi sáp nhập Phịng

98 Luật Doanh nghiệp, Điều 153.

99 Luật Doanh nghiệp, Điều 153, Nghị định 88/2006/NĐ-CP, Điều 17.

Đăng ký Kinh doanh của tỉnh nào sẽ thụ lý hồ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp và sự phối hợp giữa các phịng đăng ký kinh doanh trong vấn đề này.

Pháp luật khơng cĩ quy định rõ về khái niệm “một số hoặc các cơng ty cùng loại” như đã nêu ở phần trên.

Tương tự như trường hợp mua và hợp nhất, do khơng rõ về khái niệm “doanh nghiệp cùng loại” cho nên hiện nay việc sáp nhập các cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi được thành lập theo thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư với các cơng ty thành lập theo thủ tục đăng ký kinh doanh hoặc sáp nhập giữa một cơng ty cổ phần với một cơng ty trách nhiệm hữu hạn gặp nhiều khĩ khăn. Rất nhiều trường hợp trên thực tế bị các cơ quan cĩ thẩm quyền từ chối tiếp nhận hồ sơ sáp nhập với lý do chưa cĩ “hướng dẫn về thủ tục”.

Hộp 4:

Cơng ty Hợp danh Kiểm tốn và Tư vấn STT (STT) sáp nhập với Mazars & Guérard Vietnam, một cơng ty TNHH 100% vốn đầu tư của tập đồn Mazars tại Việt Nam, để trở thành cơng ty hợp danh Mazars STT Vietnam cuối năm 2008 là một trường hợp thay đổi hồn tồn sở hữu.101

Một phần của tài liệu Nghien-cuu-ve-phap-luat-dieu-chinh-sap-nhap-va-mua-lai-doanh-nghiep-tai-VN_UNDP_2009_VN_completed- (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)