Cơ chế giải quyết tranh chấp

Một phần của tài liệu Nghien-cuu-ve-phap-luat-dieu-chinh-sap-nhap-va-mua-lai-doanh-nghiep-tai-VN_UNDP_2009_VN_completed- (Trang 90 - 92)

12.1. Luật áp dụng trong hoạt động mua, bán, sáp nhập, hợp nhất

a. Khung pháp lý

Bộ luật Dân sự quy định Hợp đồng được giao kết tại Việt Nam và thực hiện hồn tồn tại Việt Nam thì phải tuân theo pháp luật Việt Nam. Hợp đồng liên quan đến bất động sản ở Việt Nam thì phải tuân theo pháp luật Việt Nam.208

b. Thực tiễn và Bình luận

Các giao dịch mua lại, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp Việt Nam (doanh nghiệp 100% vốn đầu tư Việt Nam, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi) thì luật pháp Việt Nam thường được các bên lựa chọn làm luật áp dụng.

Đối với giao dịch mua lại cơng ty ở nước ngồi được các bên chọn luật của nước cơng ty mang quốc tịch làm luật áp dụng cho hợp đồng, cho dù trong giao dịch đĩ cĩ bên Việt Nam.

Tuy nhiên, cĩ một vấn đề xảy ra, trong trường hợp các bên chọn luật áp dụng là luật nước ngồi, nhưng chọn cơ quan giải quyết tranh chấp là tịa án Việt Nam. Trong trường hợp này, về mặt nguyên tắc tịa án Việt Nam phải áp dụng luật áp dụng do các bên lựa chọn để giải quyết tranh chấp nếu việc áp dụng đĩ khơng vi phạm Điều 769 Bộ luật Dân sự. Mặc dù khơng cĩ quy định giới hạn thẩm quyền của tịa án Việt Nam khi xét xử tranh chấp dân sự bằng luật áp dụng nước ngồi, nhưng trên thực tế việc tịa án Việt Nam chưa từng xử bất kỳ vụ việc nào bằng luật áp dụng nước ngồi.

Pháp luật về trọng tài thương mại ở Việt Nam khơng giới hạn thẩm quyền xét xử về luật áp dụng của các trung tâm trọng tài. Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam

đã từng xử một số vụ án bằng luật áp dụng của nước ngồi.

12.2. Cơ quan giải quyết tranh chấp

12.2.1. Giải quyết tranh chấp giữa các nhà đầu tư

a. Khung pháp lý

Luật Đầu tư quy định trọng tài hoặc tịa án Việt Nam giải quyết tranh chấp giữa các nhà đầu tư Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam209. Tranh chấp giữa một bên là nhà đầu tư nước ngồi hoặc doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, tranh giữa các nhà đầu tư nước ngồi với nhau được giải quyết bởi tịa án Việt Nam, hoặc trọng tài Việt Nam; hoặc trọng tài nước ngồi, hay trọng tài quốc tế; hoặc trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận210.

Trong tranh chấp cĩ yếu tố nước ngồi, pháp luật tố tụng dân sự đã quy định rõ thẩm quyền của tịa án Việt Nam. Đặc biệt, tịa án Việt Nam cĩ thẩm quyền chuyên biệt khi giải quyết tranh chấp cĩ liên quan đến quyền tài sản là bất động sản cĩ trên lãnh thổ Việt Nam211.

Thẩm quyền của trọng tài thương mại Việt Nam là giải quyết các tranh chấp thương mại212.

b. Thực tiễn và bình luận:

Thực tế, các giao dịch mua, bán hay thâu tĩm doanh nghiệp cĩ yếu tố nước ngồi cho thấy bên nước ngồi thường đề nghị và khơng thỏa hiệp về cơ chế giải quyết tranh chấp. Theo đĩ, cơ quan tài phán thường được lựa chọn là trọng tài nước ngồi (phổ biến nhất là Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore và Trung tâm Trọng tài Quốc tế Hồng Kơng). Các nhà đầu tư vẫn cịn quan ngại về khả năng thi hành tại Việt Nam của các phán quyết do các cơ quan tài phán nước ngồi ban hành. Mặc dù, theo Cơng ước New York 1958 về cơng nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngồi213, quyết định của trọng tài nước ngồi cĩ thể được cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam. Trong trường hợp các bên lựa chọn tịa án nước ngồi để giải quyết tranh chấp, bản án của tịa án nước chỉ cĩ thể được thực thi trên cơ sở hiệp định (song phương, đa phương) hoặc nguyên tắc cĩ đi cĩ lại214.

Cho đến nay, số lượng các trường hợp, quyết định của trọng tài nước ngồi được cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam chưa nhiều.

209 Bộ luật Tố tụng dân sự, Điều 29. 210 Bộ luật Tố tụng dân sự, Điều 29.

211 Bộ luật Tố tụng dân sự, Điều 411 khoản 1 điểm a 212 Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Điều 1

213 Việt Nam là thành viên của Cơng ước New York 1958 về cơng nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngồi từ năm 1995.

Những hạn chế trên thực tế về thi hành bản án của tồ án nước ngồi và quyết định của trọng tài nước ngồi cũng là một trong các rào cản sự thành cơng của các giao dịch mua, bán, sáp nhập và thâu tĩm tại Việt Nam.

12.2.2. Giải quyết khiếu nại liên quan đến hành vi tập trung kinh tế dẫn đến hạn chế cạnh tranh chế cạnh tranh

a. Khung pháp lý

Việc giải quyết khiếu nại liên quan đến hành vi tập trung kinh tế dẫn đến hạn chế cạnh tranh được thực hiện theo quy định của pháp luật cạnh tranh về tố tụng cạnh tranh215.

b. Thực tiễn và Bình luận

Theo quy định của pháp luật cạnh tranh, thủ tục và quy trình giải quyết khiếu nại liên quan đến cạnh tranh được quy định chi tiết216. Thực tế, cơ quan quản lý cạnh tranh tham vấn cho 20 trường hợp tập trung kinh tế như đã nêu ở trên mà chưa giải quyết khiếu nại về vấn đề tập trung kinh tế liên quan đến hoạt động mua lại, sáp nhập và thâu tĩm doanh nghiệp.

CHƯƠNG III

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Những nghiên cứu và phân tích trên đây đã cĩ thể rút ra một số câu trả lời cho những vấn đề cốt lõi của Nghiên cứu này:

Một phần của tài liệu Nghien-cuu-ve-phap-luat-dieu-chinh-sap-nhap-va-mua-lai-doanh-nghiep-tai-VN_UNDP_2009_VN_completed- (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)