Thủ tục đăng ký hợp nhất và sáp nhập cơng ty 100% vốn Việt Nam cùng loạ

Một phần của tài liệu Nghien-cuu-ve-phap-luat-dieu-chinh-sap-nhap-va-mua-lai-doanh-nghiep-tai-VN_UNDP_2009_VN_completed- (Trang 52 - 54)

3. Đăng ký Mua lại và Thâu tĩm doanh nghiệp với cơ quan nhà nước cĩ thẩm

3.1. Thủ tục đăng ký hợp nhất và sáp nhập cơng ty 100% vốn Việt Nam cùng loạ

a. Khung pháp lý

Việc hợp nhất, sáp nhập các cơng ty 100% vốn Việt Nam cùng loại được thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định tại Luật Doanh nghiệp và Nghị định 88/2006/NĐ-CP để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới cho cơng ty hợp nhất và cơng ty nhận sáp nhập.

Đối với các cơng ty niêm yết thì các cơng ty này phải đăng ký với UBCKNN khi tiến hành sáp nhập theo quy định tại Nghị định số 14/2007/NĐ-CP120.

Trường hợp hợp nhất, sáp nhập mà theo đĩ cơng ty hợp nhất, cơng ty nhận sáp nhập cĩ thị phần từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan thì cơng ty phải thơng báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành hợp nhất, sáp nhập, trừ trường hợp pháp luật về cạnh tranh cĩ quy định khác. Cấm các trường hợp hợp nhất, sáp nhập mà theo đĩ cơng ty hợp nhất, cơng ty nhận sáp nhập cĩ thị phần trên 50% trên thị trường cĩ liên quan121.

b. Thực tiễn và bình luận

Theo quy định trên, doanh nghiệp phải tự xác định thị phần trên thị trường liên quan và phải tự giác thơng báo với cơ quan quản lý cạnh tranh nếu thuộc các trường hợp pháp luật quy định. Điều này cĩ thể dẫn đến sự khơng thống nhất trong việc xác định thị phần trên thị trường liên quan theo doanh nghiệp và cơ quan quản lý cạnh tranh. Trường hợp theo xác định của doanh nghiệp, thị phần chưa đến mức phải thơng báo do đĩ họ khơng thơng báo với cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi sáp nhập, hợp nhất. Nhưng sau khi cơng ty thực hiện xong thủ tục hợp nhất, sáp nhập thì cơ quan quản lý cạnh tranh xác định thị phần kết hợp thuộc trường hợp phải thơng báo. Cơ chế xác định này chưa được luật hĩa để doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước thực hiện.

Ngồi ra, yêu cầu của pháp luật là phải thơng báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành hợp nhất, sáp nhập nhưng cho đến nay, như đã nêu ở trên, chưa cĩ những quy định cụ thể để hướng dẫn doanh nghiệp nào phải thơng báo, cách xác định thị phần liên quan. Đồng thời, chưa cĩ quy định pháp luật hướng dẫn cơ quan quản lý cạnh tranh trong việc xử lý những yêu cầu này của doanh nghiệp. Vấn đề này sẽ được trình bày cụ thể ở Phần 12 ở dưới đây.

Luật Doanh nghiệp và Nghị định 88/2006/NĐ-CP cũng khơng quy định hồ sơ hợp nhất, sáp nhập cơng ty phải bao gồm thơng báo của doanh nghiệp với cơ quan quản lý cạnh tranh. Do đĩ, cơ quan ĐKKD khơng thể xác định được việc hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp cĩ vi phạm các quy định về quản lý cạnh tranh hay khơng. Ngồi ra, pháp luật cũng khơng qui định cơ chế phối hợp giữa cơ quan ĐKKD và cơ quan quản lý cạnh tranh trong việc quản lý các hoạt động hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp. Vấn đề này cần phải được khắc phục trong tương lai.

120 Nghị định số 14/2007/NĐ-CP, Điều 13.

Một quy định pháp luật chứng khốn cần phải được bổ sung đĩ là việc hai cơng ty niêm yết hợp nhất thì cĩ phải thay đổi đăng ký niêm yết với UBCKNN hay khơng? Nghị định 14/2007/NĐ-CP chỉ quy định việc thay đổi đăng ký trong trường hợp “sáp nhập”. Trong khi Nghị định này lại quy định việc hủy bỏ niêm yết của cơng ty niêm yết trong trường hợp “hợp nhất”122.

Một phần của tài liệu Nghien-cuu-ve-phap-luat-dieu-chinh-sap-nhap-va-mua-lai-doanh-nghiep-tai-VN_UNDP_2009_VN_completed- (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)