3. Đăng ký Mua lại và Thâu tĩm doanh nghiệp với cơ quan nhà nước cĩ thẩm
3.13. Thủ tục sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp trong một số loại hình
doanh nghiệp đặc thù khác
A. Cơng ty chứng khốn:
• Việc sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi Cơng ty chứng khốn phải được sự chấp thuận của UBCKNN. Thời hạn chấp thuận việc chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi là ba mươi ngày, kể từ ngày UBCKNN nhận được hồ sơ hợp lệ. Trường hợp từ chối, UBCKNN phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do138.
Cơng ty mới hình thành từ việc sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi Cơng ty chứng khốn phải thực hiện thủ tục đề nghị cấp lại Giấy phép thành lập và hoạt động tại UBCKNN theo quy định tại Điều 63 Luật Chứng khốn.
• Trường hợp mua lại cơng ty chứng khốn khơng dẫn đến sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi Cơng ty chứng khốn, cơng ty phải thực hiện thủ tục điều chỉnh Giấy phép thành lập và hoạt động tại UBCKNN. Đối với giao dịch làm thay đổi quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn gĩp chiếm từ 10% trở lên vốn điều lệ đã gĩp của cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, trừ trường hợp cổ phiếu của cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ đã được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn, Trung tâm giao dịch chứng khốn, thì cơng ty chứng khốn phải được UBCKNN chấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiện thay đổi này139.
B. Ngân hàng thương mại và quỹ tín dụng nhân dân:
• Việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, mua lại, giải thể tổ chức tín dụng phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản140.
Ngân hàng thương mại mới hoặc quỹ tín dụng nhân dân mới hình thành từ việc sáp nhập, hợp nhất phải thực hiện thủ tục cấp giấy phép thành lập và hoạt động tại Ngân hàng Nhà nước theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật141. Ngân hàng thương mại cĩ thể bị thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động khi hợp nhất, sáp nhập142.
• Các giao dịch sau đây phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiện143:
- Chuyển nhượng cổ phần cĩ ghi tên quá tỷ lệ quy định của Ngân hàng Nhà nước;
- Tỷ lệ cổ phần của các cổ đơng lớn144.
138 Luật Chứng khốn, Điều 69
139 Luật Chứng khốn, Điều 68 khoản 1 điểm c 140 Luật các Tổ chức tín dụng, Điều 34
141 Luật các Tổ chức tín dụng, Điều 21, Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN, Điều 19 và Điều 20. 142 Luật các Tổ chức tín dụng, Điều 29
• Trường hợp nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần của ngân hàng thương mại Việt Nam phải được Thống đống Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản theo quy định tại Nghị định và các quy định khác của pháp luật liên quan145.
C. Cơng ty bảo hiểm:
Việc chuyển nhượng cổ phần, phần vốn gĩp chiếm 10% số vốn điều lệ trở lên; sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp của cơng ty bảo hiểm phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản146.
Doanh nghiệp bảo hiểm cĩ thể bị thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động khi hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp147.
D. Hợp tác xã
Hợp tác xã thực hiện thủ tục đăng ký hợp nhất, sáp nhập tại cơ quan ĐKKD. Hồ sơ và hướng dẫn thủ tục của việc đăng ký hợp nhất, sáp nhập HTX đã được quy định cụ thể tại Luật Hợp tác xã148.
3.14. Tiểu kết
Nhìn chung, quy định của pháp luật về thủ tục sáp nhập, mua lại doanh nghiệp cịn nhiều bất cập. Các quy định vừa thiếu, vừa khơng thống nhất, khơng cụ thể, khơng dự liệu hết được các trường hợp xảy ra trên thực tế đã gây khĩ khăn cho nhà đầu tư cũng như cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền trong việc áp dụng pháp luật. Thực tế áp dụng pháp luật về cùng một vấn đề ở các địa phương khác nhau.
Những vấn đề tồn tại đối với các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động mua, bán, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp tạm thời liệt kê như sau:
• Phân định và áp dụng thống nhất thẩm quyền của cơ quan ĐKKD và cơ quan đăng ký đầu tư;
• Xây dựng cơ chế làm việc giữa cơ quan ĐKKD/cơ quan đăng ký đầu tư với cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh đối với các vụ việc mua, bán, sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp;
• Cần xây dựng cơ chế xác định thị phần liên quan và thủ tục đăng ký hoạt động mua, bán, sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp đối với cơ quan quản lý cạnh tranh;
144 Luật Tổ chức tín dụng, Điều 20 khoản 6: Cổ đơng lớn là cá nhân hoặc tổ chức sở hữu trên 10% vốn điều lệ hoặc nắm giữ trên 10% vốn cổ phần cĩ quyền bỏ phiếu của một tổ chức tín dụng.
145 Nghị định 69/2007/NĐ-CP, Điều 5
146 Luật Kinh doanh bảo hiểm, Điều 69 khoản 1 147 Luật Kinh doanh bảo hiểm, Điều 68 khoản 1 148 Luật Hợp tác xã, Điều 41
• Nghiên cứu bổ sung quy định pháp luật chứng khốn về việc hai cơng ty niêm yết hợp nhất thì cĩ phải thay đổi đăng ký niêm yết với UBCKNN như thế nào;
• Cần xây dựng các quy định của pháp luật liên quan đến việc hợp nhất, sáp nhập cơng ty nước ngồi với cơng ty đang hoạt động tại Việt Nam, trong đĩ bao gồm các quy định liên quan đến việc đầu tư trực tiếp và gián tiếp.
• Cần cĩ hướng dẫn về thủ tục và cơ chế ưu đãi tiếp tục đối với trường hợp nhà đầu tư Việt Nam mua lại doanh nghiệp ĐTNN.