Kiểm sốt hành vi tập trung kinh tế

Một phần của tài liệu Nghien-cuu-ve-phap-luat-dieu-chinh-sap-nhap-va-mua-lai-doanh-nghiep-tai-VN_UNDP_2009_VN_completed- (Trang 85 - 87)

11. Cạnh tranh và Tập trung kinh tế

11.4. Kiểm sốt hành vi tập trung kinh tế

a. Khung pháp lý:

Như đã đề cập tại Mục 12.3, để kiểm sốt việc tập trung kinh tế, pháp luật cạnh tranh cĩ những yêu cầu cụ thể đối với những trường hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế cĩ thị phần kết hợp từ 30% đến 50% phải thơng cho cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành tập trung kinh tế198. Đối với các trường hợp thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan hoặc trong trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật thì khơng phải thơng báo199; hoặc các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế được hưởng miễn trừ theo quy định của Luật Cạnh tranh200 thì nộp hồ sơ đề nghị miễn trừ thay cho thơng báo việc tập trung kinh tế.

Thủ tục thơng báo tập trung kinh tế được pháp luật cạnh tranh quy định như sau: (i) Trách nhiệm của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế (cĩ liên quan

đến việc sáp nhập, hợp nhất, thâu tĩm) phải làm hồ sơ thơng báo tập trung kinh tế tới cơ quan cĩ thẩm quyền và chịu trách nhiệm về tính trung thực của hồ sơ201. Hồ sơ thơng báo việc tập trung kinh tế cung cấp những thơng tin cần thiết về tài chính, về sản phẩm, về thì phần của doanh nghiệp trên thị trường liên quan trong hai năm liên tiếp gần nhất… làm cơ sở để cơ quan cĩ thẩm quyền phân tích, đánh giá vụ việc.

(ii) Thẩm quyền của cơ quan quản lý cạnh tranh:

198 Luật Cạnh tranh, Điều 20

199 Luật Cạnh tranh, Điều 20, Điều 3 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30 tháng 6 năm 2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa cĩ quy định tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa, theo quy mơ tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm căn cứ vào từng khu vực cụ thể (nơng, lâm nghiệp và thủy sản; cơng nghiệp và xây dựng, và thương mại và dịch vụ).

200 Luật Cạnh tranh, Điều 19. 201 Luật Cạnh tranh, Điều 21.

Cơ quan quản lý cạnh tranh cĩ quyền kiểm sốt tập trung kinh tế bằng việc xem xét hồ sơ thơng báo và trả lời thơng báo tập trung kinh tế. Nội dung trả lời thơng báo tập trung kinh tế phải xác định tập trung kinh tế thuộc một trong hai trường hợp sau:

(A) tập trung kinh tế khơng thuộc trường hợp bị cấm; hoặc

(B) tập trung kinh tế bị cấm theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp này, lý do cấm phải được nêu rõ trong văn bản trả lời.

(iii) Quan hệ giữa thủ tục thơng báo và các thủ tục khác cĩ liên quan đến tập trung kinh tế:

Ngồi thủ tục thơng báo, tùy từng hình thức tập trung kinh tế mà các doanh nghiệp tham gia cĩ thể phải thực hiện các thủ tục khác nếu được tiến hành tập trung kinh tế. Đối với hình thức sáp nhập, hợp nhất, doanh nghiệp phải thực hiện thêm thủ tục tổ chức lại theo pháp luật về doanh nghiệp; mua lại doanh nghiệp cần tiến hành thủ tục chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng cổ phần,…; hình thức liên doanh cần thực hiện việc đăng ký kinh doanh hoặc thủ tục đăng ký đầu tư, thẩm tra đầu tư để thành lập doanh nghiệp mới theo pháp luật về doanh nghiệp hoặc luật đầu tư. Về thời gian giữa thủ tục thơng báo theo Luật Cạnh tranh và các thủ tục cĩ liên quan nĩi trên, thủ tục thơng báo tới cơ quan quản lý cạnh tranh phải được thực hiện trước. Các doanh nghiệp chỉ được các thủ tục khác sau khi cơ quan quản lý cạnh tranh trả lời bằng văn bản khẳng định việc tập trung kinh tế khơng thuộc trường hợp bị cấm.

(iv) Quy định về thời hạn trả lời thơng báo tập trung kinh tế:

Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ, cĩ thể gia hạn trong những trường hợp cĩ nhiều tình tiết phức tạp theo quyết định của thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh. Việc gia hạn khơng quá 02 lần, mỗi lần khơng quá 30 ngày.

(v) Trách nhiệm đảm bảo tính trung thực của hồ sơ:

Các doanh nghiệp nộp hồ sơ chịu trách nhiệm về tính trung thực của hồ sơ. (vi) Mẫu hồ sơ, giấy tờ:

Hồ sơ thơng báo tập trung kinh tế ban hành kèm Quyết định 17/QĐ-QLCT của Cục Quản lý Cạnh tranh về việc ban hành một số mẫu giấy tờ theo quy định của Luật Cạnh tranh ban hành ngày 04/07/2006.

b. Thực tiễn và bình luận:

Hiện nay khơng cĩ quy định về cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý cạnh tranh và cơ quan cấp phép kinh doanh về việc xác nhận thị phần kết hợp trên thị trường liên quan của doanh nghiệp tiến hành mua, bán, sáp nhập, hợp nhất và thâu tĩm doanh nghiệp.

Kể từ khi Luật Cạnh tranh cĩ hiệu lực202 cho đến nay, đã cĩ khoảng 20 trường hợp tập trung kinh tế tiến hành tham vấn (bằng văn bản hoặc làm việc trực tiếp) với Cục Quản lý Cạnh tranh, trong đĩ chủ yếu là các vụ việc diễn ra trong các ngành bán lẻ, hĩa chất, thiết bị viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, dịch vụ giải trí203. Điều đĩ cho thấy số vụ việc tập trung kinh tế cĩ thơng báo cho Cục Quản lý Cạnh tranh cịn ít nếu so với tổng số các vụ mua lại và sáp nhập diễn ra tại thị trường Việt Nam trong thời gian qua (trên 112 vụ theo cách thống kê của PricewaterhoseCoopers)204. Một trong những nguyên nhân là do quy mơ các vụ mua lại và sáp nhập cịn nhỏ. Tuy nhiên, việc thơng báo tập trung kinh tế căn cứ theo tiêu chí thị phần (do doanh nghiệp tự xác định) thì cĩ thể dẫn đến việc doanh nghiệp tự “cho rằng” thị phần của mình khơng đạt ngưỡng và như vậy, cũng khơng cần phải thơng báo với Cục Quản lý Cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Nghien-cuu-ve-phap-luat-dieu-chinh-sap-nhap-va-mua-lai-doanh-nghiep-tai-VN_UNDP_2009_VN_completed- (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)