Tài chính-Kế toán 37 19 1,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chất lượng công chức và các phường quận hoàn kiếm, thành phố hà nội (Trang 61 - 64)

6 Văn hóa - Xã hội 41 13 31,70

+ 240 103 42,91

Nguồn: Phòng Nội vụ quận Hoàn Kiếm 2015

Tỷ lệ công chức phường có trình độ quản lý nhà nước chuyên viên chính và tương đương, chuyên viên và tương đương, trung cấp hành chính mới chỉ có 42,91% (103/240 người). Thực hiện Thông tư 06/2012/TT-BNV, quy định về tiêu chuẩn của công chức phường: Sau khi tuyển dụng công chức phải hoàn thành lớp đào tạo, bồi dưỡng quản lý hành chính nhà nước theo Thông tư 06, đối với các chức danh công chức đang đảm nhiệm. Nhưng đến nay vẫn chưa có văn bản quy định cụ thể về chương trình đào tạo bồi dưỡng quản lý hành chính nhà nước, nên chưa có cơ sở để đối chiếu với thực trạng quản lý hành chính nhà nước của công chức phường, hiện đã đạt chuẩn hay chưa. Hiện đa số công chức phường còn chưa được qua đào tạo quản lý hành chính nhà nước là 57,08% (137/240 người); trong đó: Chức danh Chỉ huy trưởng Quân sự 14 người (77,77%), Văn phòng-Thống kê 42 người (66,66%); Tư pháp-Hộ tịch 12 người (30,76%); Địa chính-Xây dựng 23 người (54,76%); Tài chính-Kế toán 18 người (48,64%); Văn hóa-Xã hội 28 người (68,29%). Như vậy chỉ có 2 chức danh công chức có trình độ quản lý hành chính nhà nước đạt trên 50% là Tư pháp-Hộ tịch, Tài chính-Kế toán.

Thứ năm: Trình độ tin học

Trong số 240 công chức phường, hiện 202/240 người (84,16%) có trình độ A tin học đến Trung cấp tin học (xem bảng 2.7), đại đa số công chức phường đều nắm vững những kiến thức cơ bản về tin học để áp dụng thực tế vào công việc hàng ngày trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước, kịp thời phục vụ cho người dân được tốt hơn khi đến cơ quan để giải quyết công việc. Tuy vậy vẫn còn số công chức phường chưa có trình độ tin học 38 người

60

(15,83%), vấn đề này đã có ảnh hưởng đến việc thực thi công vụ của công chức; trong đó công chức Tài chính - Kế toán 15/37 người (40,54%) là chưa có trình độ tin học, đối với chức danh này không những phải có trình độ tin học mà cần phải năm vững, sử dụng thành thạo các phần mềm kế toán.

Bảng 2.7. Trình độ tin học của công chức

TT Chức danh Sốlƣợng

Trình độ tin học A trở lên

Sngười T l

1 Chỉhuy trưởng Quân sự 18 13 72,22

2 Văn phòng - Thống kê 63 59 93,65 3 Tư pháp - Hộ tịch 39 32 82,05 4 Địa chính - Xây dựng 42 39 92,85 5 Tài chính - Kế toán 37 22 59,45 6 Văn hóa - Xã hội 41 37 90,24 + 240 202 84,16 Nguồn: Phòng Nội vụ quận Hoàn Kiếm 2015 Thứ sáu: Trình độ ngoại ngữ

Quá trình hội nhập, toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng sâu rộng không chỉ về kinh tế mà còn ở tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội; n

Chính vì thế, ngoại ngữ là những kiến thức cần phải có với công chức phường, đây là phương tiện góp phần để xử lý, giải quyết công việc được thường xuyên. Hơn nữa, quận Hoàn Kiếm là trung tâm của Thủ đô Hà Nội, điểm mạnh là tiềm năng về dịch vụ-du lịch-thương mại, hơn ai hết công chức phường bằng những kiến thức ngoại ngữ của mình để giao tiếp, quảng bá hình ảnh về khu phố cổ quận Hoàn Kiếm đối với các du khách nước ngoài được biết và hiểu được sâu hơn về giá trị lịch sử, đất nước và con người Việt Nam. So với Thông tư 06/2012/TT-BNV thì tiêu chuẩn ngoại ngữchưa được đặt ra,

61

nhưng công chức phường đã nhận thức được được tầm quan trọng của ngoại ngữ trong thời kỳ đất nước ta bước vào hội nhập quốc tế và nhìn chung tỷ lệ công chức phường có trình độ ngoại ngữ194/240 người (80,83%).

Tuy nhiên mặc dù 194 công chức phường có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ A - B - C, nhưng đa số là công chức không có khả năng sử dụng được ngoại ngữ đó(xem bảng 2.8).

Bảng 2.8. Trình độ ngoại ngữ của công chức

TT Chức danh Sốlƣợng Trình độ ngoại ngữ

Sngười T l

1 Chỉhuy trưởng Quân sự 18 12 66,7

2 Văn phòng - Thống kê 63 53 84 3 Tư pháp - Tô tịch 39 35 89,7 4 Địa chính - Xây dựng 42 38 90,5 5 Tài chính - Kế toán 37 20 54 6 Văn hóa - Xã hội 41 36 87,6 + 240 194 80,83 Nguồn: Phòng Nội vụ quận Hoàn Kiếm 2015 2.3.2.2. Về kỹ năng

Kỹnăng là một trong những yếu tố phản ánh năng lực, trí tuệ của công chức phường trong công tác và trong bất cứ mọi hoàn cảnh, môi trường với nhiệm vụđược phân công.

Để có cơ sở đánh giá công chức phường được đầy đủ và chính xác, tác giả tiến hành phương pháp tìm hiểu tiếp xúc, điều tra khảo sát 18 phường thuộc quận Hoàn Kiếm, gồm: Chủ tịch UBND phường (18 phiếu), một sốđối tượng công chức phường (90 phiếu) và những người dân (108 phiếu) khi đến liên hệ công việc và được tổng hợp kết quảnhư sau(xem bảng 2.9).

62

2.9. Đánh giá kỹnăng của công chức phƣờng

TT Nội dung

Đánh giá của Chủ

tịch UBND phƣờng Đánh giá của công

chức phƣờng Đánh giá của ngƣời dân Sngười T l (%) Sngười T l (%) S người T l (%) 1 Kỹ năng giao tiếp - Rất thành thạo 2 11,11 9 10 10 9,25 - Thành thạo 11 61,12 68 75,56 77 71,32 - Chưa thành thạo 4 22,22 10 11,11 13 12,03 - Yếu 1 5,55 3 3,33 8 7,4 2 Kỹ năng dân vận - Rất thành thạo 1 5,55 10 11,11 12 11,11 - Thành thạo 12 72,24 67 74,45 75 69,44 - Chưa thành thạo 3 16,66 11 12,22 16 14,83 - Yếu 1 5,55 2 2,22 5 4,62 3

Kỹnăng tiếp nhận và xử lý thông tin

- Rất thành thạo 1 5,5 9 10 11 10,18 - Thành thạo 14 77,89 66 73,37 76 70,38

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chất lượng công chức và các phường quận hoàn kiếm, thành phố hà nội (Trang 61 - 64)