Khen thưởng và kỷ luật đối với công chức phường

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chất lượng công chức và các phường quận hoàn kiếm, thành phố hà nội (Trang 98 - 105)

- Thiếu tinh thần trách nhiệm 23 21,

3.2.8. Khen thưởng và kỷ luật đối với công chức phường

Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, cũng như việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định quốc phòng - an ninh địa phương, để động viên tính tích cực, phát huy vai trò sáng tạo trong công tác, các đơn vị không ngừng đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước để cổ vũ tinh thần thi đua. Cấp ủy, chính quyền các cấp đã có hình thức, chính sách khen thưởng, biểu dương động viên đối với những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác đã đóng góp, cống hiến cho sự nghiệp phát triển của đất nước và của địa phương nói chung.

97

Việc đánh giá thi đua khen thưởng đối với cán bộ, công chức được coi là khâu tiền đề quan trọng được duy trì thường xuyên hàng năm, tuy nhiên đây vẫn là khâu khó và yếu. Hàng năm UBND phường triển khai công chức viết bản tự đánh giá công tác theo các tiêu chí là: Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước; phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, tác phong lề lối làm việc; năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ; tiến độ kết quả thực hiện nhiệm vụ; tinh thần và trách nhiệm phối hợp trong công tác; thái độ phục vụ nhân dân. Công chức tự nhận xét mức độ: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụnhưng còn hạn chế vềnăng lực; không hoàn thành nhiệm vụ. UBND phường tổ chức họp toàn thể cơ quan và yêu cầu từng công chức báo cáo bản tự nhận xét, cá nhân tự nhận mức độ công tác theo 4 nội dung; kết thúc hội nghị sẽ là biểu quyết bằng phiếu kín tập thể và kết quả của công chức sẽ do Chủ tịch UBND phường kết luận và quyết định, thông báo công khai. Việc đánh giá như vậy là đúng để cho mỗi cá nhân không thể tách rời với tập thể; nhưng xét cho cùng cũng không thể tránh được “yêu, ghét”. Để đánh giá thi đua, khen thưởng công chức phường một cách khách quan, toàn diện và động viên công chức phường trong công tác, vì vậy cần thay đổi việc đánh giá, xếp loại công chức và mở rộng phạm vi chủ thểđánh giá công chức như sau:

Thứ nhất: Thay đổi việc đánh giá, xếp loại công chức

Có 6 tiêu chí đánh giá công chức: “Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước; phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, tác phong lề lối làm việc; năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ; tiến độ kết quả thực hiện nhiệm vụ; tinh thần và trách nhiệm phối hợp trong công tác; thái độ phục vụ nhân dân”. Nhưng xếp loại công chức với 4 mức độ: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoàn thành tốt nhiệm vụ; hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực; không hoàn thành nhiệm vụ. Lấy kết quả

98

thực hiện nhiệm vụđể xếp loại công chức và tiêu chí này chỉ là một trong sáu tiêu chí, chưa phải là toàn diện.

Thứ hai:Mở rộng phạm vi chủ thể đánh giá công chức

Đối với công chức phường ngoài việc thực thi nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và thực hiện nhiệm vụ do Chủ tịch UBND phường phân công. Nhưng về chuyên môn nghiệp vụ, công chức phường còn phải chịu sự hướng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ của các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND quận Hoàn Kiếm. Do vậy việc đánh giá công chức phường cũng cần được xem xét, nên có sự tham gia đánh giá của các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ của quận và thông báo tới UBND phường để kết hợp hài hòa tổng thể.

Thứ ba: Việc kỷ luật đối với công chức có sai phạm

Đối với những công chức phường có sai phạm, tùy theo mức độ phải xử lý với hình thức kỷ luật nghiêm minh nhằm thể hiện kỷcương, phép nước. Không nên xử lý ở góc độ “nâng cao, đánh khẽ”, hay vì các mối quan hệ để điều chuyển công tác lại giữ một vị trí công chức ở một đơn vị khác, như vậy thiếu công bằng, nếu không làm tốt vấn đề này các công chức khác sẽ có tư tưởng chán trường, không thiết tha với tập thể và khi họ họp giao ban công tác ởcơ quan sẽ không tham gia phát biểu ý kiến.

99

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở đánh giá khái quát đặc điểm những thuận lợi và khó khăn của quận Hoàn Kiếm về địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và thực trạng chất lượng công chức phường ở quận Hoàn Kiếm. Để nâng cao năng lực, trình độ của công chức phường thuộc quận Hoàn Kiếm, tác giả đã đề cập đến vấn đề về yêu cầu, quan điểm và định hướng một số giải pháp cần phải giải quyết ngay, góp phần nâng cao chất lượng công chức phường ở quận Hoàn Kiếm giai đoạn 2015 - 2020.

Quá trình đổi mới luôn đặt ra yêu cầu cấp bách, đó là cải cách bộ máy hành chính nhà nước và khâu quan trọng đó là nguồn nhân lực đểđáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ, hai vấn đề này có mối quan hệ mật thiết với nhau và trách nhiệm của Cấp ủy, chính quyền quận, phường cần phải quan tâm đổi mới trong vấn đề tạo nguồn, quy hoạch, sử dụng, chế độ chính sách và động viên khen thưởng, nhất là công tác đào tạo, bồi dưỡng chất lượng công chức để có trình độ tư duy về lý luận chính trị, trình độ quản lý nhà nước, để công chức phường vững vàng trong công tác và truyền tải các chủtrương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước đi vào cuộc sống của nhân dân.

Thực hiện tốt các giải pháp này chắc chắn trong những năm tới các phường ở quận Hoàn Kiếm sẽ có đội ngũ công chức đủ về sốlượng, hợp lý về cơ cấu, chuẩn về trình độ quản lý nhà nước và đảm bảo được các kỹ năng trong giải quyết công việc, có điều kiện phát huy năng lực, sở trường trong mọi môi trường, điều kiện hoàn cảnh, tạo tiền đề cho việc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định quốc phòng - an ninh địa phương, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh trong tiến trình CNH - HĐH đất nước, đưa đất nước ta vững bước vào thế kỷ XXI trong xu thế hòa nhập chung với thế giới.

100

KẾT LUẬN

C ấ phường, ất quan

trọng đối với hệ thống chính trị cơ sở nói riêng và đối với toàn bộ hệ thống chính trị nói chung. Đảng và Nhà nước ta ngày càng quan tâm đặc biệt chú trọng tới chất lượ

đổi

Cấp xã là cấp gần dân nhất, trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, đồng thời cũng trực tiếp triển khai các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước tới nhân dân; trực tiếp tổ chức thực hiệ

ện những vướng mắc, kiến nghị với cấp trên để chỉnh sửa, bổsung đảm bảo tính khảthi hơn…

Chất lượ cơ sở tốt thì hiệu quả quản lý nhà nước ở cơ sở mới tốt, địa phương vững mạnh, nhân dân tin tưởng vào Đảng và Nhà nước; ngược lại cơ sở (xã, phường, thị trấn) có trình độ năng lực yếu kém, sa sút về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, thoái hóa, biến chất, gây phiền hà, sách nhiễu nhân dân, tham ô, lãng phí… sẽ làm mất đoàn kết, ảnh hưởng đến việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, xây dựng phát triển kinh tế xã hội và an ninh trật tự, làm mất niềm tin trong nhân dân, tác động tới hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trịcơ sở.

Có thể nói chất lượng công phường thuộc quận Hoàn Kiếm nói riêng cũng như quận, huyện khác củ

được tăng lên về số lượng và đảm bảo về chất lượng. Hệ thống pháp luật về ợc hoàn thiện.

ức dần từng bướ ế

101

hơn…đa số ờng có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có trình độnăng lực ngày càng được đào tạo cơ bản, có khảnăng hoàn thành nhiệm vụ

Tuy chất lượng công chức phường có được nâng cao hơn trước, song

ế ờng của quận Hoàn Kiế có

những hạn chế nhất định: -

khoa học; và còn kiêm nhiệm công tác.

- Một bộ phận công chức ,

hạn chế phường chưa cao.

- Một bộ phận công chức chưa thực hiện đúng quy chế văn hoá công sở, thái độ phục vụ dân chưa tốt, còn có biểu hiện hách dịch, chưa làm hết chức trách nhiệm vụ…

- phườ

Chưa mang tính chuyên nghiệp, nhằm đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

quận Hoàn Kiếm

quận Hoàn Kiếm trung tâm của Thủ đô Hà Nội… thì

hỏi nâng cao chất lượng công chức chính quyền các phường thuộc quậ và trên địa bàn T

Công tác để đảm bảo

thuộc quận Hoàn Kiếm trong tình hình hiện nay. Việc nghiên cứu đề tài: Chất lượng công chức các phường thuc qun Hoàn Kiếm, thành ph

102

Hà Nội” là rất cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn làm luận văn thạc sĩ. Nội dung đề cập đến vấn đề hoạt động của bộ máy chính quyền và công việc của công chức phường thuộc quận Hoàn Kiếm, với những thực tế và giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của công chức phường đã được thực tiễn kiểm nghiệm, áp dụng có kết quả thiết thực, đi sâu vào thực tiễn hoạt động.

Tuy nhiên ở một khía cạnh nào đó, tổ chức, đổi mới và hoạt động chất lượng công chức các phường ở quận Hoàn Kiếm nhằm đáp ứng với tình hình thực tế của Thành phố Hà Nội trong tiến trình đẩy mạnh CNH - HĐH và hội nhập quốc tế để đạt được hiệu quả

mang tính thời sự, cũng cần phải được các cấp có thẩm quyền xem xét… Hà Nội, ngày 26 tháng 9 năm 2016

103

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chất lượng công chức và các phường quận hoàn kiếm, thành phố hà nội (Trang 98 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)