Bài học kinh nghiệm phát triển tín dụng doanh nghiệp cho Agribank ch

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒNG NAI (Trang 43 - 46)

8. Kết cấu luận văn

1.4.2. Bài học kinh nghiệm phát triển tín dụng doanh nghiệp cho Agribank ch

- Thứ nhất, theo kinh nghiệm của Thái Lan, cần phát huy vai trò và hiệu quả hoạt động của Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp dưới hình thức cho vay vốn với lãi suất ưu đãi. Nguồn ngân quỹ do Chính phủ cấp, với mục đích nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất khi thành lập để xây dựng cơ sở vật chất như nhà xưởng, máy móc. Doanh nghiệp được vay một khoản với lãi suất cố định ở mức thấp (bằng 1/2 mức lãi suất của NHTM).

- Thứ hai, theo kinh nghiệm của Indonesia, việc hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp chủ yếu bằng các chương trình tín dụng trợ cấp và theo chỉ định của Chính phủ thông qua các NHTM. Các doanh nghiệp thuộc nhóm mục tiêu của từng chương trình được vay vốn với lãi suất ưu đãi, thấp hơn lãi suất thị trường trong đó 23% số tín dụng được cấp là cho doanh nghiệp nhỏ. Hay Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp của Malaysia như: các chương trình về thị trường và hỗ trợ kỹ thuật, chương trình cho vay ưu đãi, chương trình công nghệ thông tin ...được thực hiện theo kế hoạch phân bổ hàng năm của Malaysia thông qua Quỹ cho vay ưu đãi, cấp tín dụng trực tiếp cho các nhà sản xuất là các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực ưu tiên.

- Thứ ba, Các biện pháp hỗ trợ tài chính của Nhật Bản nhằm giúp các doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn, cản trở việc tăng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh như: khả năng tiếp cận tín dụng thấp, thiếu sự bảo đảm về vốn vay.. Các biện pháp hỗ trợ này được thực hiện thông qua Hệ thống hỗ trợ tín dụng và các tổ chức tài chính công cộng phục vụ doanh nghiệp.

- KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

- Chương 1 của luận văn đã đề cập đến một số lý luận chung về hoạt động cho vay doanh nghiệp của NHTM, khái quát chức năng và các nghiệp vụ cơ bản của NHTM. về hoạt động cho vay doanh nghiệp, chương 1 đã nêu lên được vai trò của hoạt động cho vay doanh nghiệp, đặc điểm của hoạt động cho vay doanh nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay doanh nghiệp. vai trò chủ yếu và nổi bật nhất của hoạt động cho vay doanh nghiệp là đã chuyển tải được nguồn vốn từ

- nơi thừa sang nơi thiếu, cung cấp nguồn lực tài chính cho

các doanh nghiệp đầu tư

vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất,

tăng tính cạnh tranh

và uy tín của doanh nghiệp. Thông qua việc tài trợ cho các nhu

cầu vốn của doanh

nghiệp, hoạt động cho vay doanh nghiệp của NHTM đã góp phần làm

tăng trưởng

kinh tế, giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xã

hội, giúp ổn định an

ninh trật tự. Đối với bản thân các NHTM, hoạt động cho vay doanh

nghiệp là hoạt

động sinh lời chủ yếu của các NHTM, đồng thời hoạt động này cũng

giúp cho các

NHTM tạo lập được thương hiệu và uy tín trên thị trường. Đây là

cơ sở để phân tích

thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh

Đồng Nai. Luận

văn đã giới thiệu một số kinh nghiệm về phát triển tín dụng ở một

số nước trên thế

giới, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm để vận dụng vào điều kiện

thực tế tại

- CHƯƠNG 2

- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÒNG NAI

- •

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒNG NAI (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w