Kiến một số cán bộ làm công tác bình đẳng giới ở Hải Dương tại Hội thảo tham vấn ngày 08/01/2020 về báo cáo rà soát và Dự thảo Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới 2021-2030.

Một phần của tài liệu bc_ra_soat_17x25cm_vie (Trang 57 - 58)

08/01/2020 về báo cáo rà soát và Dự thảo Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới 2021-2030. 97 Ý kiến cán bộ xã tại Hội thảo ở Hải Dương ngày 08/01/2020, cán bộ Sở Y tế Khánh Hòa tại Hội

thảo tham vấn ngày 10/01/2020 về báo cáo rà soát và Dự thảo Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới 2021-2030; Nguyễn Hữu Minh. 2020. Báo cáo Đề tài cấp quốc gia về “Một số vấn đề cơ bản về bình đẳng giới ở vùng dân tộc thiểu số nước ta”.

Trách nhiệm người đứng đầu trong việc bảo đảm sản phẩm truyền thông có nhạy cảm giới chưa được quy định cụ thể. Đồng thời chưa thực hiện nghiêm túc chế tài đối với các cơ quan truyền thông không thực hiện đúng các quy định về BĐG. Nhiều lãnh đạo chưa quan tâm đến công tác BĐG “coi đó là việc không cháy nhà, chết người, cuối kỳ mới viết báo cáo là chính; sự phối hợp chưa nhuần nhuyễn”96. Mặc dù trong Chiến lược 2011 - 2020 đã nêu trách nhiệm của Bộ TT-TT, Thông tấn xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và các cơ quan thông tin đại chúng khác đối với công tác tuyên truyền về BĐG nhưng các cơ quan này không có báo cáo đánh giá đầy đủ về việc thực hiện công tác truyền thông về BĐG trong giai đoạn 2011-2020.

Kinh phí dành cho công tác truyền thông còn khá khiêm tốn. Điều này cũng hạn chế khả năng sáng tạo và đổi mới các hoạt động truyền thông. Công tác truyền thông hầu hết là lồng ghép, không có kinh phí riêng97.

6

Một phần của tài liệu bc_ra_soat_17x25cm_vie (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)