Báo cáo số 474/BC-CP ngày 6/10/2020 Báo cáo về thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2019 và giai đoạn 2011-2020 và ý kiến của cán bộ địa phương trong các cuộc toạ đàm

Một phần của tài liệu bc_ra_soat_17x25cm_vie (Trang 105 - 107)

giới năm 2019 và giai đoạn 2011-2020 và ý kiến của cán bộ địa phương trong các cuộc toạ đàm với nhóm tư vấn.

131 Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện Mục tiêu Quốc gia về bình đẳng giới năm 2017; http://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoat-dong-cua-quoc- Quốc gia về bình đẳng giới năm 2017; http://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoat-dong-cua-quoc- hoi.aspx?ItemID=33854

phát, mất hoặc thiếu việc làm do xuất khẩu ngừng trệ hoặc khó khăn dẫn đến giảm thu nhập, mất sinh kế. Sự phát triển không đều giữa các vùng, miền, địa phương cũng là một thách thức cho công tác điều phối và đòi hỏi sự sáng tạo và linh hoạt trong việc xây dựng các giải pháp phù hợp để thực hiện chiến lược nói riêng và thực hiện các chính sách về BĐG nói chung. Ở những khu vực có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống thường là các địa bàn xa, điều kiện địa lý khó khăn hạ tầng cơ sở kém phát triển và thuộc diện nghèo, còn phổ biến một số thực hành văn hoá gây bất lợi cho sự phát triển của phụ nữ và trẻ em gái. Do vậy tình trạng bất BĐG ở những vùng này thường sâu sắc hơn và tồn tại dai dẳng hơn ở các địa phương khác. Một số địa phương, đặc biệt là các thành phố lớn hoặc các địa phương có các khu công nghiệp lớn thường phải đối mặt với những khó khăn khách quan như: dân số đông, vấn đề di biến động dân cư với tỉ lệ lớn người di cư từ các nơi khác đến, gây sức ép lên hạ tầng cơ sở và thách thức cho các chính sách xã hội.

3.4. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI NHỮNG TỒN TẠI

Thứ nhất, nhận thức chưa đúng về BĐG và chưa đầy đủ về tầm quan trọng của công tác BĐG trong một bộ phận đáng kể cán bộ và nhân dân là nguyên nhân cơ bản của những tồn tại nói trên. Nguyên nhân này được nhấn mạnh trong báo cáo 474/BC-CP ngày 6/10/2020 của Chính phủ về thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2019 và giai đoạn 2011 - 2020, trong ý kiến của Uỷ ban thường vụ Quốc hội132 và thường xuyên được nêu lên trong các báo cáo hàng năm, báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Chiến lược giai đoạn 2011-2020, báo cáo 10 năm thực hiện Luật BĐG và nhiều báo cáo khác. Công tác truyền thông rộng rãi và bước đầu giúp đa số người dân và cán bộ có hiểu biết chung về BĐG nhưng những kiến thức này chưa đủ sức để xoá bỏ các định kiến giới và làm thay đổi các chuẩn mực và khuôn mẫu giới truyền thống duy trì bất BĐG vẫn còn còn tồn tại khá phổ biến trong xã hội Việt Nam. Định kiến giới về năng lực của phụ nữ và quan niệm truyền thống gắn phụ nữ vào vai trò nội trợ và chăm sóc gia đình là rào cản lớn đối với phụ nữ trên con đường phấn đấu và tham gia vào lãnh đạo, quản lý. Nhận thức chưa

132 Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện Mục tiêu Quốc gia về bình đẳng giới năm 2017; http://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoat-dong-cua-quoc- Quốc gia về bình đẳng giới năm 2017; http://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoat-dong-cua-quoc- hoi.aspx?ItemID=33854

đầy đủ về BĐG trong đội ngũ cán bộ là lý do chủ yếu dẫn đến việc chậm triển khai công tác BĐG ở một số cơ quan, tổ chức, hoặc làm một cách hình thức, đối phó, thiếu chủ động, tích cực trong phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành cả ở cấp trung ương và địa phương, thiếu sự quan tâm chỉ đạo và giám sát của lãnh đạo trong thúc đẩy lồng ghép yếu tố giới vào công tác chuyên môn. Một số địa phương chưa bố trí cán bộ có năng lực phụ trách công tác BĐG và tạo điều kiện cho hoạt động BĐG và vì sự tiến bộ của phụ nữ. Thứ hai, cấp ủy Đảng và lãnh đạo chính quyền các cấp chưa thực sự quyết liệt trong quá trình thực hiện Chiến lược. Không có quy định rõ ràng về trách nhiệm giải trình của người đứng đầu trong chỉ đạo, giám sát thực hiện công tác BĐG. Sự quan tâm và vào cuộc thực sự của những người lãnh đạo vẫn còn là thách thức lớn.

Thứ ba, thiếu chế tài để giám sát và đánh giá việc thực hiện chiến lược. Không có chế tài phù hợp đối với việc không thực hiện được các chỉ tiêu và giải pháp đã đề ra. Những đơn vị, cá nhân chưa thực hiện tốt nhiệm vụ được giao trong công tác BĐG hầu như không bị xử lý, phê bình tương tự như trong các lĩnh

vực khác133. Thiếu cơ chế giám sát, khen thưởng và kỷ luật trong việc thực hiện chính sách đối với các cơ quan và người đứng đầu; chưa có biện pháp hành chính hiệu quả để khuyến khích và hỗ trợ việc thực hiện các chỉ tiêu của Chiến lược. Thứ tư, việc đầu tư nguồn lực tài chính còn chưa thực sự được chú trọng ở một số bộ, ngành và địa phương. Vấn đề này thường xuyên được nêu ra trong các báo cáo hàng năm, báo cáo sơ kết 5 năm và báo cáo 10 năm thực hiện Luật BĐG và trong các cuộc họp của Chính phủ và Quốc hội134. Trong các cuộc toạ đàm ở địa phương vấn đề nguồn lực tài chính và con người cũng được nêu lên như một trong những nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả của công tác BĐG nói chung và việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu của Chiến lược 2011 - 2020.

Thứ năm, hạn chế trong công tác kiểm tra, thanh tra về tình hình thực hiện Chiến lược và pháp luật, chính sách về BĐG135. Công tác thanh tra

Một phần của tài liệu bc_ra_soat_17x25cm_vie (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)