- Cỏc đối thủ cạnh tranh: Hiểu về cỏc đổi thủ cạnh tranh là điều rất quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp Khi xem xột yếu tố này cần xỏc định rừ
2.2.4.2. Những hạn chế và những vấn đề đặt ra
* Hạn chế trong cơ chế của Cụng ty cổ phần
- Quan hệ giữa cổ đụng và cụng ty cổ phần chưa thật rừ ràng nhận thức chưa đầy đủ quyền và nghĩa vụ vị thế của cổ đụng nhất là doanh nghiệp nhà nước cú vốn nhà nước trờn 50%.
- Tổ chức bộ mỏy quản lý và hệ thống kinh doanh của cỏc cụng ty cổ phần hoỏ chưa đổi mới được nhiều, thể hiện:
+ Bộ mỏy khụng đổi mới chỉ là sự chuyển bộ mỏy từ doanh nghiệp nhà nước sang cụng ty cổ phần thụng qua đại hội cổ đụng để bầu.
+ Chưa thay đổi phương thức quản trị điều hành nờn đó nẩy sinh xung đột giữa chủ tịch hội đồng quản trị với giỏm đốc điều hành.
+ Chất lượng nguồn nhõn lực thấp.
+ Luật doanh nghiệp được bổ sung sửa đổi nhiều lần, cỏc doanh nghiệp chưa theo kịp trong việc bổ sung sửa đổi điều lệ doanh nghiệp. Chưa tuõn thủ cỏc quy định của luật doanh nghiệp...
- Việc quản lý vốn, tài sản của nhà nước ở cụng ty cổ phần chưa chặt chẽ, khi chuyển về tổng cụng ty đầu tư kinh doanh vốn thỡ cú sự can thiệp quỏ sõu về cụng tỏc nhõn sự, chưa quan hệ trao đổi với địa phương để cử người quản lý phần vốn nhà nước tốt hơn.
- Vấn đề nợ và quan hệ tài chớnh đang là gỏnh nặng cho cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ.
- Vấn đề giải quyết lao động dụi dư sau cổ phần hoỏ chưa triệt để nhất là những doanh nghiệp được cổ phần hoỏ trước 12 thỏng khi Nghị định 41 của Chớnh phủ cú hiệu lực.
- Hoạt động của cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội ở cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ cũn nhiều hạn chế, lỳng tỳng.
* Hạn chế trong quản lý của nhà nước
Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ cũn nhiều hạn chế, xu hướng buụng lỏng tất cả. Những hạn chế trờn đó tỏc động khụng nhỏ đến năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ.
61
* Nguyờn nhõn của hạn chế núi trờn:
Về khỏch quan:
- Tốc độ phỏt triển nhanh của nền kinh tế đất nước, đặc biệt khi Việt Nam trở thành thành viờn thứ 150 của tổ chức kinh tế thế giới (WTO) tạo ỏp lực cạnh tranh lờn nền kinh tế cũng như cỏc doanh nghiệp.Sự tăng hoặc giảm sỳt của tốc độ phỏt triển kinh tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc doanh nghiệp.
- Biến động của thị trường, tỷ lệ lạm phỏt tăng cao, giỏ cả cỏc nguyờn liệu đầu vào tăng cao cú thể ảnh hưởng đến quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, làm tăng chi phớ và giảm lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp.
- Về hệ thống văn bản phỏp lý: Luật lao động, luật bảo hiểm xó hội, luật doanh nghiệp, luật thuế thu nhập doanh nghiệp, luật thuế giỏ trị gia tăng liờn tục cú sự bổ sung, sửa đổi, điều chỉnh khi thực hiện tuỳ theo mức độ hiểu khỏc nhau đặc biệt là cỏc đơn vị sự nghiệp, hành chớnh nờn phần nào ảnh hưởng tới doanh nghiệp, tới người sử dụng lao động và người lao động...
Thị trường lao động phỏt triển, người lao động được tự do lựa chọn cụng việc phự hợp với năng lực đào tạo, đặc biệt là mức thu nhập khỏc nhau giữa cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước nờn rất khú khăn cho cỏc doanh nghiệp ổn định nguồn nhõn lực.
- Cơ chế và mụ hỡnh hoạt động của doanh nghiệp cổ phần hoỏ đang trong quỏ trỡnh bổ sung hoàn thiện.
Về chủ quan:
Từ doanh nghiệp nhà nước chuyển sang cụng ty cổ phần, vừa thực hiện triển khai mụ hỡnh hoạt động, cơ chế, phương thức điều hành, lại vừa phải điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện... điều đú cũng gõy ra khú khăn, lỳng tỳng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Vấn đề quản trị và điều hành của cỏc đơn vị sau cổ phần hoỏ cũn nhiều bất cập, chưa cú cơ quan thống nhất quản lý đỏnh giỏ việc quản trị cụng ty, nhất là việc chấp hành điều lệ, tổ chức hoạt động doanh nghiệp theo quy định của luật doanh nghiệp. Để hướng dẫn hoặc
62
khuyến cỏo cỏc doanh nghiệp thực hiện đỳng quy định của phỏp luật về cổ đụng, đại hội cổ đụng, biểu quyết cổ đụng, hoặc chuyển nhượng cổ phần khi tham gia thị trường chứng khoỏn.
Việc huy động vốn, vay vốn từ ngõn hàng của cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ gặp khú khăn do thay đổi hỡnh thức sở hữu.
Chiến lược kinh doanh, phương ỏn kinh doanh và cỏc biện phỏp thỳc đẩy kinh doanh của cỏc doanh nghiệp chưa thực sự khoa học, vẫn cũn trong tỡnh trạng yếu kộm, hiệu quả khụng cao.
Suy nghĩ, tư duy, tỏc phong, lề lối làm việc của cỏn bộ, cụng nhõn viờn, người lao động kể cả cỏn bộ lónh đạo chậm đổi mới cho phự hợp với loại hỡnh doanh nghiệp cổ phần hoỏ.
Phương thức lónh đạo và vai trũ của cỏc tổ chức đoàn thể trong cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ chưa được phỏt huy, nhất là tổ chức Đảng. Mặc dự đó cú hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương nhưng vẫn cũn lỳng tỳng chưa thể định hỡnh về phương thức lónh đạo và vai trũ tổ chức Đảng trong cụng ty cổ phần, nờn vai trũ hạt nhõn chớnh trị, năng lực lónh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng chưa được phỏt huy.
Kết luận chương 2
Cỏc doanh nghiệp được hỡnh thành từ cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Nghệ An đó làm xuất hiện một loại hỡnh doanh nghiệp cổ phần đa sở hữu, cựng nhau gúp vốn, cựng nhau tổ chức sản xuất kinh doanh, cựng nhau quản lý, cựng chia lợi nhuận, cựng chịu rủi ro, đó gúp phần làm lành mạnh cỏc doanh nghiệp nhà nước, gúp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, quỏ trỡnh đụ thị hoỏ ở Nghệ An.
Sau cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp đó đi vào sản xuất kinh doanh ổn định. Kết quả hoạt động trong thời gian 2001 - 2006 là rất khả quan: giỏ trị sản lượng, doanh thu, nộp ngõn sỏch, lợi nhuận, cổ tức và thu nhập của người
63
lao động trong cỏc doanh nghiệp đều tăng, hỡnh ảnh thương hiệu, uy tớn của cỏc doanh nghiệp được khẳng định trờn thương trường trong nước và quốc tế.
Tuy vậy, cỏc doanh nghiệp này vẫn cũn cú nhiều khú khăn, hạn chế, sức cạnh tranh/năng lực cạnh tranh chưa đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp đổi mới. Do đú, việc nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ trong thời gian tới là cần thiết, cấp bỏch đối với mục tiờu: ổn định và phỏt triển bền vững của cỏc doanh nghiệp.
64
Chương 3