- Cỏc đối thủ cạnh tranh: Hiểu về cỏc đổi thủ cạnh tranh là điều rất quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp Khi xem xột yếu tố này cần xỏc định rừ
3.2.1.3. Giải phỏp về xõy dựng hoàn thiện chiến lược sản xuất kinh doanh, chiến lược cạnh tranh
doanh, chiến lược cạnh tranh
Cỏc doanh nghiệp được hỡnh thành từ cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước tỉnh Nghệ An khi xõy dựng chiến lược kinh doanh, trước hết phải căn cứ vào chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh Nghệ An, của cả
73
nước, của lĩnh vực sản xuất kinh doanh được Sở Kế hoạch đầu tư cấp phộp. Khi xõy dựng chiến lược, cỏc doanh nghiệp phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của đơn vị và tiềm năng, lợi thế phự hợp với doanh nghiệp. Trỡnh độ hoạch định chiến lược kinh doanh và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp đú là cụng cụ quản lý, cú tỏc động lớn đến việc nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Hoạch định chiến lược kinh doanh và chiến lược cạnh tranh gồm: xỏc định mục tiờu, xỏc định cỏc biện phỏp, bố trớ cỏc nguồn lực, cỏc phương phỏp thực hiện. Trong điều kiện hiện nay, việc hoạch định chiến lược kinh doanh và chiến lược cạnh tranh cần dựa vào năng lực của doanh nghiệp và bối cảnh, điều kiện của mụi trường kinh doanh. Cú thể tham khảo mụ hỡnh lựa chọn chiến lược kinh doanh của Mc.KinSey như bảng 3.1 dưới đõy:
Bảng 3.1: Mụ hỡnh lựa chọn chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Tỡnh hỡnh mụi
trường kinh doanh
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Mạnh Trung bỡnh Yếu
Cơ hội thuận lợi là chủ yếu
Đầu tư mở rộng thị
trường
Hợp nhất theo chiều ngang
- Cơ cấu lại
- Chuyển hướng sản xuất
Vừa cú cơ hội thuận lợi vừa cú khú khăn,
thỏch thức
Chiến lược kinh doanh
Chiến lược cạnh tranh
Chiến lược kinh doanh quốc tế Bất lợi là chủ yếu Tận dụng cơ hội "hớt vỏng" Chuyển hướng kinh doanh, chiến lược thị trường ngỏch Giải thể hoặc sỏp nhập
Nhỡn vào mụ hỡnh này cú 9 khả năng mà doanh nghiệp cú thể lựa chọn tuỳ thuộc vào điều kiện mụi trường kinh doanh và năng lực tại mỗi thời điểm của doanh nghiệp: nếu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đủ mạnh và mụi trường kinh doanh cú nhiều cơ hội thuận lợi thỡ doanh nghiệp cú thể tăng cường đầu tư, mở rộng thị trường; ngược lại, nếu năng lực cạnh tranh của
74
doanh nghiệp quỏ yếu và mụi trường cú nhiều bất lợi, khú khăn thỡ doanh nghiệp cú thể sỏp nhập vào doanh nghiệp khỏc hoặc thậm chớ phỏ sản.
Xõy dựng chiến lược kinh doanh là cỏch kết hợp tiềm năng cú hạn về tài chớnh, con người chuyển thành lợi nhuận tối đa và thực hiện tốt cỏc mục tiờu đề ra. Do đú, yờu cầu đặt ra khi xõy dựng chiến lược kinh doanh phải xõy dựng cả chiến lược kinh doanh ngắn hạn và chiến lược kinh doanh dài hạn; phải đạt được mục tiờu cụ thể là gỡ, kế hoạch để cụng ty tồn tại và phỏt triển. Khi xõy dựng chiến lược kinh doanh phải thể hiện bằng một chương trỡnh hành động tổng quỏt hướng tới đạt được mục tiờu cụ thể của doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh mang tớnh định hướng, khụng cụ thể chi tiết, để thực hiện nú cần phải cú kế hoạch và hoạt động tỏc nghiệp khỏc để hỗ trợ.
Quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh phải xỏc định được mục tiờu cụ thể cho cỏc doanh nghiệp theo hướng kinh doanh phải đảm bảo an toàn, hạn chế đến mức thấp nhất cỏc rủi ro từ thị trường bờn ngoài. Gắn việc mở rộng thị trường để cụng ty phỏt triển ngày càng lớn mạnh với nõng cao hiệu quả kinh doanh. Tăng cường đầu tư đầy đủ tiềm lực, sức mạnh trờn một số lĩnh vực kinh doanh chớnh để điều tiết thị trường khi cú biến động mạnh, phải đề ra giải phỏp tài chớnh chủ động, thớch ứng với quỏ trỡnh cạnh tranh.
Từ những định hướng, mục tiờu cụ thể cụng ty phải theo đuổi là tăng doanh thu, tăng đầu tư, tăng lợi nhuận. Mục tiờu quan trọng nhất, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của cụng ty là doanh số và lợi nhuận. Với mục tiờu đề ra cho cụng ty là tăng cường hoạt động kinh doanh, hoạt động quản lý, phương thức, cụng cụ cạnh tranh để đạt được mục đớch kinh doanh.
Bờn cạnh xõy dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, cụng ty phải xõy dựng chiến lược cho từng bộ phận, chi nhỏnh, cụng ty con, từng trung tõm với từng chức năng khỏc nhau như: chiến lược tài chớnh, chiến lược
75
nhõn sự, chiến lược marketing. Cỏc chiến lược này cú mối quan hệ mật thiết với nhau để tỡm kiếm thị trường, lĩnh vực, mặt hàng kinh doanh mới sao cho mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Để xõy dựng một chiến lược kinh doanh tổng thể, cựng với cỏc chiến lược của bộ phận đảm bảo yờu cầu chớnh xỏc và hiệu quả trong cạnh tranh doanh nghiệp, cần phải lựa chọn, ỏp dụng chiến lược cạnh tranh thớch hợp cho mỡnh. Dựa vào cỏc khỏch hàng, cỏc đối thủ cạnh tranh để lựa chọn và ỏp dụng chiến lược kinh doanh sao cho cú hiệu quả.
Việc hoạch định chiến lược là cụng việc rất khú khăn đối với cỏc doanh nghiệp cổ phần, đũi hỏi phải tập trung trớ tuệ. Do vậy, hoạch định chiến lược cần cú sự trợ giỳp của chuyờn gia, cỏc nhà hoạch định cú kinh nghiệm thực hiện.
Sau khi cú chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần chỳ ý nội dung sau:
* Thực hiện chiến lược kinh doanh:
Xõy dựng được chiến lược là rất khú khăn nhưng việc thực hiện rất quan trọng. Chỉ cú thực hiện tốt, đú là thước đo đỏnh giỏ chiến lược cú tốt hay khụng. Doanh nghiệp khi kinh doanh phải tư duy theo chiến lược, trỏnh tỡnh trạng xõy dựng chiến lược theo phong trào, khụng ỏp dụng vào thực tiễn. Khụng quỏ rập khuụn theo chiến lược đó vạch ra mà phải biến đổi và điều chỉnh cho phự hợp với thực tế kinh doanh và phự hợp với mụi trường đầy biến động.
* Lựa chọn phương ỏn kinh doanh, vận dụng cỏc dự bỏo của thị trường
vào thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Cỏc phương ỏn được lập ra dựa trờn chỉ tiờu kế hoạch xõy dựng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh cú lói, bảo toàn và phỏt triển được vốn kinh doanh. Phương ỏn kinh doanh là hoạt động tỏc nghiệp mang tớnh chiến thuật và ỏp dụng đối với một số mặt hàng cụ thể, nú khụng thể tạo ra những bước nhảy quyết định đưa cụng ty đến sự thay đổi về chất. Cỏc phương ỏn
76
kinh doanh của cỏc doanh nghiệp hầu hết chỉ quan tõm đến mục tiờu lợi nhuận và cỏc biện phỏp để tăng cường lợi nhuận trong ngắn hạn mà chưa quan tõm đến vấn đề làm thế nào để củng cố vị thế của cụng ty trờn thương trường. Vỡ vậy, cỏc phương ỏn kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cú tớnh khả thi, giỳp cho doanh nghiệp đạt được mục tiờu trong quỏ trỡnh kinh doanh, cụng ty cần hoàn thiện cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, cần cú sự đỏnh giỏ, phõn tớch từ tổng quỏt đến chi tiết và phự hợp với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp.
Việc xõy dựng và tổ chức thực hiện tốt phương ỏn kinh doanh ở cỏc doanh nghiệp khụng những giỳp cho cỏc doanh nghiệp chủ động trong hoạt động kinh doanh, nõng cao vị thế trong cạnh tranh trờn thị trường, mà cũn gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế của cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ.