- Cỏc đối thủ cạnh tranh: Hiểu về cỏc đổi thủ cạnh tranh là điều rất quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp Khi xem xột yếu tố này cần xỏc định rừ
3.2.1.1. Giải phỏp hoàn thiện nõng cao năng lực bộ mỏy tổ chức quản lý
Thứ nhất: Nõng cao năng lực cạnh tranh của tổ chức bộ mỏy.
Nõng cao năng lực cạnh tranh của tổ chức bộ mỏy quản lý cụng ty cú vai trũ quan trọng để nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ. Trước hết, phải đổi mới cơ cấu tổ chức, rà soỏt chức năng, nhiệm vụ của cỏc phũng, ban chuyờn mụn để sắp xếp "tinh binh, tinh cỏn", xõy dựng một số phũng mới cú chuyờn mụn mạnh để khai thỏc thị trường, củng cố, tăng cường năng lực và khả năng chuyờn mụn cho phũng kinh doanh, thụng tin thị trường, tiếp thị... tạo mụi trường cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn hoạt động cú hiệu quả, năng động, sỏng tạo, tự chủ trong cụng việc được giao; khuyến khớch, hỗ trợ cỏc tổ chức, cỏ nhõn phỏt huy năng lực, sở trường, cú trỏch nhiệm cao trước cụng việc. Mạnh dạn tổ chức lại, sỏp nhập, giải thể, phỏ sản cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ vẫn làm ăn thua lỗ kộo dài, ảnh hưởng đến sự phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh.
Thứ hai: Chỳ ý đào tạo người lónh đạo quản lý cụng ty
Người lónh đạo, người đứng đầu cụng ty, ngoài kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ quản lý đó cú, cần được trang bị thờm những kiến thức về kinh tế học phỏt triển, chớnh sỏch cụng, chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ, kiến thức văn hoỏ, xó hội... Người cỏn bộ, đảng viờn, chuyờn viờn, kỹ thuật viờn đó được trang bị kiến thức chuyờn mụn, chuyờn nghiệp, tay nghề cao cần được trang bị thờm kiến thức hoạch định chiến lược, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế thị trường hiện
70
đại và thực tế phỏt triển kinh tế của đất nước sau những năm đổi mới, nhằm nõng cao tớnh trỏch nhiệm, tự chủ trong cụng việc.
Nõng cao trỡnh độ và năng lực của đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp khụng chỉ thể hiện ở việc đào tạo, bổ sung kiến thức về tất cả những ngành và lĩnh vực cú liờn quan đến doanh nghiệp, mà cũn cần nõng cao kỹ năng lónh đạo và quản lý, kỹ năng lập chiến lược, kế hoạch, tổ chức thực hiện, năng lực sử dụng phương phỏp quản lý, năng lực thuyết phục.
Thứ ba: Để nõng cao năng lực quản lý, cỏc doanh nghiệp cần tớch cực và chủ động ỏp dụng quy trỡnh quản lý chất lượng hiện đại: ISO 9001:2000, GMP,... và duy trỡ hoạt động cỏc quy trỡnh này một cỏch thường xuyờn, liờn tục, nờn coi việc cú giấy chứng nhận chất lượng là mục đớch của doanh nghiệp.
Ngoài ra, cần ỏp dụng cỏc phương phỏp quản lý khoa học, trong đú đặc biệt là phương phỏp phõn tớch điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thỏch thức (SWOT) hiện đang được sử dụng khỏ phổ biến và cú hiệu quả cao; sử dụng cỏc cụng cụ trợ giỳp ra quyết định quản lý dựa trờn mụ hỡnh được vi tớnh hoỏ. Mặt khỏc, cần nõng cao hiệu quả cơ cấu quản lý của cỏc đơn vị. Một cơ cấu quản lý cú hiệu quả được thể hiện ở sự hợp tỏc lõu dài giữa những người cú quan hệ lợi ớch trờn cơ sở cõn đối trỏch nhiệm, quyền hạn và lợi ớch. Trước mắt, mấu chốt cuả tớnh sỏng tạo trong cơ cấu quản lý cỏc đơn vị là đồng thời với việc xỏc lập quyền tài sản phỏp nhõn, cần kiến lập cơ chế ràng buộc và giỏm sỏt trờn hai mặt:
Thụng qua việc bố trớ những người cú quan hệ lợi ớch trong nội bộ doanh nghiệp để nõng cao hiệu quả của cơ cấu quản lý đơn vị. Trờn cơ sở làm cho lợi nhuận và rủi ro của con người cõn xứng với nhau, hỡnh thành cơ chế ràng buộc giữa người sở hữu, người kinh doanh và những người cú quan hệ lợi ớch khỏc nhau, vừa bảo vệ quyền lợi cổ đụng với tư cỏch là chủ sở hữu, quyền tự chủ đầy đủ là chủ thể kinh doanh của đơn vị; đồng thời cú thể kiểm soỏt và ràng buộc người trong nội bộ cụng ty lợi dụng sự
71
trao quyền của người sở hữu cú hành vi trục lợi để tối đa hoỏ lợi nhuận của mỡnh.