- Cỏc đối thủ cạnh tranh: Hiểu về cỏc đổi thủ cạnh tranh là điều rất quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp Khi xem xột yếu tố này cần xỏc định rừ
1.2.2.2. Những hạn chế của doanh nghiệp cổ phần hoỏ từ doanh nghiệp nhà nước đến năng lực cạnh tranh
nghiệp nhà nước đến năng lực cạnh tranh
* Những hạn chế từ bản thõn doanh nghiệp CPH từ DNNN.
Cỏc doanh nghiệp cổ phần hoỏ từ DNNN đều xuất phỏt từ doanh nghiệp vừa và nhỏ, nờn khả năng cạnh tranh yếu. Do chậm đổi mới cụng nghệ nờn sản phẩm sản xuất ra chất lượng kộm, giỏ thành cao, hỡnh thức mẫu mó đơn điệu, khú tiờu thụ. Nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, quy mụ vốn nhỏ bộ, thị phần, thị trường khụng ổn định. Bờn cạnh đú, một số doanh nghiệp, do năng lực quản trị điều hành kinh doanh kộm hiệu quả chưa tương xứng tiềm lực hiện cú. Đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp cổ phần chưa theo kịp yờu cầu của mụ hỡnh mới, yờu cầu của thị trường, nguồn nhõn lực, lao động nhiều nhưng cụng nhõn lành nghề, tay nghề cao cũn ớt, khả năng tài chớnh cú hạn nờn việc huy động vốn từ cỏc cổ đụng gặp khú khăn dẫn đến tỡm kiếm cơ hội trong kinh doanh hạn chế.
Tỡnh trạng thiếu vốn lưu động ở cỏc doanh nghiệp cổ phần cũn lớn, vỡ vậy phải vay ngõn hàng, chịu lói suất cao dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp.
Hiệu quả đầu tư ra ngoài doanh nghiệp cũn thấp do hạn chế hiểu biết phỏp luật, thụng lệ quốc tế, ngoại ngữ...
31
Tớnh liờn doanh liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp cũn nhiều hạn chế chưa tạo được thế mạnh giữa cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hiện tượng chiếm dụng vốn lẫn nhau, giải ngõn chậm do ỏch tắc cỏc thủ tục hành chớnh chưa được cải cỏch triệt để cũng làm phiền hà cho cỏc doanh nghiệp, nản lũng và làm mất cơ hội của cỏc nhà đầu tư.
* Cơ chế chớnh sỏch với doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ từ DNNN cũn nhiều bất cập:
- Về quản lý vốn, tài sản của nhà nước ở cụng ty cổ phần: Việc quản lý và sử dụng vốn của nhà nước do người đại diện vốn nhà nước trong hội đồng quản trị đảm nhận và quản lý theo quy định của nhà nước nhưng sự lóng phớ vốn, thất thoỏt vốn, tài sản của nhà nước ở cỏc doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoỏ vẫn tiếp tục diễn ra thụng qua cỏc kờnh trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty cổ phần.
- Về vấn đề nợ và quan hệ tài chớnh sau cổ phần: Đối với khoản nợ thừa kế, Chớnh phủ đó cú cơ chế tạo điều kiện cho phộp doanh nghiệp xử lý cỏc khoản nợ và tài sản tồn đọng trước khi chuyển đổi. Mặc dự vậy, việc xử lý cỏc tồn đọng cũng chỉ mới giới hạn ở cỏc khoản nợ đó xỏc định được và khụng cú khả năng thu hồi như: Đối với con nợ đó bị giải thể, phỏ sản, đang thi hành ỏn, những khoản nợ tồn tại nhiều năm do cơ chế cũ để lại dự con nợ cú tồn tại nhưng cũng khú cú khả năng thu hồi. Thực chất đõy là gỏnh nặng của cỏc doanh nghiệp sau chuyển đổi và cỏc nhà đầu tư phải gỏnh chịu. Điều đú cho thấy, để tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp sau chuyển đổi thực sự lành mạnh, khả năng cạnh tranh thực sự được cải thiện, quyền lợi cỏc nhà đầu tư thực sự rừ ràng, nhà nước cần cú cơ chế xử lý dứt điểm trước chuyển đổi. Hoặc giao cỏc khoản nợ cho một định chế trung gian của nhà nước để tiếp tục theo dừi, xử lý hoặc bỏn cho cụng ty mua bỏn nợ.
- Về vốn tớn dụng và những vướng mắc trong quan hệ với ngõn hàng của doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ: Do khụng cũn là doanh nghiệp nhà nước,
32
doanh nghiệp cổ phần hoỏ từ doanh nghiệp nhà nước mất đi sự đảm bảo của nhà nước trong vay vốn, cụ thể là mất đi sự phờ duyệt của cỏc cơ quan chủ quản đối với cỏc phương ỏn đầu tư hoặc cỏc khoản vay lớn của doanh nghiệp. Biện phỏp này thực chất là bảo lónh cho doanh nghiệp vay vốn ngõn hàng dưới mọi hỡnh thức. Núi cỏch khỏc, doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ khụng cũn tớn chấp để vay vốn.
- Về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ: Sự quản lý của nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ cũn nhiều hạn chế: Sau cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp cần cú một cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp để giỳp đỡ doanh nghiệp hoạt động đỳng phỏp luật. Tuy nhiờn cỏc cơ quan trước đõy từ thỏi cực "ụm chặt" nay "buụng lỏng" đến mức cú thể núi là "quay lưng" lại trước nhu cầu hỗ trợ của cỏc doanh nghiệp, buụng lỏng quản lý nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp này. Về phớa nhà nước hiện nay chưa rừ cơ quan nào là đầu mối để tổng hợp và giải quyết những vướng mắc cho doanh nghiệp, chịu trỏch nhiệm tuyờn truyền, cung cấp thụng tin, phổ biến chớnh sỏch, chế độ, cũng như thụng tin về cụng nghệ, ngành hàng... cho doanh nghiệp để doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh doanh theo đỳng phỏp luật, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiếp thu cụng nghệ tiờn tiến. Do đú cỏc doanh nghiệp cổ phần đi vào hoạt động trong điều kiện mới, thiếu sự giỳp đỡ của nhà nước, cỏc doanh nghiệp vốn đó yếu nay lại càng khú khăn hơn. Những hạn chế cơ chế, chớnh sỏch đó tỏc động trực tiếp đến sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ.