Những lợi thế

Một phần của tài liệu Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp được hình thành từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nghệ an (Trang 28 - 30)

- Cỏc đối thủ cạnh tranh: Hiểu về cỏc đổi thủ cạnh tranh là điều rất quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp Khi xem xột yếu tố này cần xỏc định rừ

1.2.2.1. Những lợi thế

* Về lợi thế thu hỳt vốn: Thực hiện mục tiờu huy động thờm vốn trong xó hội, làm cho tài sản nhà nước ngày càng tăng lờn và tạo thờm động lực cho doanh nghiệp. Từ thực tế vốn nhà nước trong doanh nghiệp cổ phần trước khi cổ phần hoỏ cũn thấp so với giỏ trị thực, lại bao gồm cả nợ khú đũi, sản phẩm, vật tư ứ đọng khụng cú khả năng sử dụng và giỏ trị mỏy múc, thiết bị khụng cũn sử dụng được hoặc khụng thể sản xuất ra sản phẩm mà thị trường chấp nhận... nờn phải đỏnh giỏ lại phần tài sản này và cú quy định phõn tớch, xử lý trước khi cổ phần hoỏ. Trong 631 doanh nghiệp nhà nước đó cổ phần hoỏ, giỏ trị tài sản trờn sổ sỏch kế toỏn trước khi cổ phần hoỏ là 2.388 tỷ đồng, khi cổ phần hoỏ được đỏnh giỏ lại là 2.714 tỷ đồng (khụng kể giỏ trị quyền sử dụng đất), tăng 13,7% khi cổ phần hoỏ, nhà nước giữ lại 978 tỷ đồng, phần cũn lại 1.736 tỷ đồng được bỏn cho người lao động trong và ngoài doanh nghiệp, số tiền thu được đưa vào quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước. Sau khi cổ phần hoỏ, cỏc cụng ty phỏt hành thờm 1.011 tỷ cổ phiếu để thu hỳt vốn. Do quy mụ vốn nhà nước của cỏc doanh nghiệp cổ phần núi chung là nhỏ (bỡnh quõn 3,78 tỷ đồng/DN) nờn vốn huy động thờm trong xó hội cũn ớt, mới đạt 2.747 tỷ đồng.

Điều đỏng khớch lệ là sau một thời gian hoạt động đó tăng được giỏ trị tuyệt đối phần vốn nhà nước ở cỏc cụng ty cổ phần. Theo bỏo cỏo của 202 doanh nghiệp đó cổ phần hoỏ được trờn một năm, phần vốn nhà nước khụng những được bảo toàn mà cũn tăng thờm 65.420 tỷ (từ 377,4 lờn 442,7 tỷ đồng)

29

bằng nguồn lợi nhuận để lại. Một số cụng ty cổ phần phỏt hành thờm cổ phiếu tăng thờm vốn, trong khi phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp vẫn giữ nguyờn và cú cụng ty cổ phần đó bỏn bớt thờm phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp.

* Về thay đổi tổ chức quản lý: Do nhiều chủ đồng sở hữu nờn cỏc cổ đụng khụng thể trực tiếp thực hiện vai trũ chủ sở hữu của mỡnh mà phải thụng qua tổ chức đại diện làm nhiệm vụ trực tiếp quản lý cụng ty bao gồm: Đại hội đồng cổ đụng, hội đồng quản trị, giỏm đốc điều hành và ban kiểm soỏt.

Đại hội cổ đụng là cơ quan quyết định cao nhất của cụng ty. Thụng qua đại hội, cỏc thủ tục thành lập cụng ty cổ phần được tiến hành và điều lệ của cụng ty được xõy dựng; cỏc phương ỏn sản xuất kinh doanh, chiến lược kinh doanh, tổng kết năm tài chớnh, phõn chia lợi nhuận, xỏc định cổ tức, bầu và bói miễn thành viờn hội đồng quản trị và kiểm soỏt viờn.

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cụng ty, nú bao gồm từ 3 - 12 thành viờn, cú toàn quyền nhõn danh cụng ty quyết định cỏc vấn đề liờn quan đến mục đớch và quyền lợi của cụng ty giữa hai kỳ đại hội cổ đụng. Chủ tịch hội đồng quản trị là do HĐQT bầu ra, là người chủ đại diện cao nhất của cụng ty cổ phần.

Giỏm đốc là người điều hành hoạt động thường nhật của cụng ty cổ phần, chịu trỏch nhiệm trước HĐQT trong cỏc nhiệm vụ quyền hạn được giao.

Ban kiểm soỏt là những người kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của cụng ty cổ phần theo điều lệ và bảo vệ lợi ớch của cổ đụng. Những người này khụng nằm trong HĐQT và ban giỏm đốc.

Tuy sự phõn cụng quyền lực giữa cỏc bộ phận tổ chức quản lý của cụng ty cổ phần ở mỗi nước cú sự khỏc nhau, nhưng nguyờn tắc chung là phải đảm bảo thực hiện quyền của chủ sở hữu, vai trũ của chủ kinh doanh và sự kiểm soỏt của đại hội cổ đụng thể hiện ở những quy định trong điều lệ và hoạt động của ban kiểm soỏt. Như vậy, với cơ chế quản lý mới, tớnh minh bạch của

30

DNCP từ CPHDNNN sẽ cao hơn so với DNNN cũ. Hơn nữa, chớnh sự tồn tại của cỏc chủ sở hữu trong DNCP từ DNNN sẽ càng làm cho tớnh minh bạch cú khả năng thực thi hơn.

* Về thay đổi phương thức phõn phối: Được thực hiện theo nguyờn tắc vốn gúp của cỏc cổ đụng và lợi nhuận của cụng ty cổ phần. Sau khi chi phớ cỏc khoản chung cần thiết, phần cũn lại là lợi nhuận được chia đều cho cỏc cổ phần, lợi nhuận mà mỗi cổ đụng thu được tỷ lệ thuận với lượng gúp vốn của họ, được gọi là lợi tức cổ phần (cổ tức). Mức lợi tức cổ phần cao hay thấp phụ thuộc trực tiếp vào trỡnh độ và kết quả kinh doanh của cụng ty.

Một phần của tài liệu Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp được hình thành từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nghệ an (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)