Giải phỏp về tổ chức thị trường

Một phần của tài liệu Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp được hình thành từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nghệ an (Trang 78 - 79)

- Cỏc đối thủ cạnh tranh: Hiểu về cỏc đổi thủ cạnh tranh là điều rất quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp Khi xem xột yếu tố này cần xỏc định rừ

3.2.1.5. Giải phỏp về tổ chức thị trường

Tăng cường xõm nhập và mở rộng thị trường là giải phỏp hết sức quan trọng đỏnh giỏ vị thế của doanh nghiệp.

Thời gian qua, xuất hiện một số vụ kiện doanh nghiệp Việt Nam bỏn phỏ giỏ tại thị trường Mỹ, EU. Điều đú chứng tỏ năng lực xõm nhập thị trường thế giới của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn yếu, chưa đủ "thế" và "lực" để trụ vững trước cuộc tranh chấp thương mại trong nền kinh tế thị trường. Bờn cạnh đú, cũn xuất hiện hàng loạt cỏc rào cản khỏc về an toàn vệ sinh thực phẩm... Để chống chọi trước những thử thỏch khắc nghiệt đú, cỏc doanh nghiệp phải tiến hành điều tra thị trường, tổ chức nghiờn cứu khỏch hàng. Mặt khỏc, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải am hiểu phỏp luật và thụng lệ quốc tế, biết "luật chơi" của thị trường, bản lĩnh và cú đủ lực lượng về "người", về "của" để tự chủ trong cạnh tranh. Chấn chỉnh tỡnh trạng "sản xuất chạy theo phong trào" thiếu chiến lược tổng hợp, khụng định hướng rừ ràng, khụng xuất phỏt từ nhu cầu và những biến động của thị trường, như phong trào xõy dựng cỏc nhà mỏy xi măng lũ đứng, cỏc nhà mỏy đường, nhà mỏy tinh bột sắn... là những bài học đau xút. Đú là chưa kể đến tõm lý nhiều doanh nghiệp vỡ lợi ớch cục bộ cố tỡnh niỳ kộo việc sản xuất những sản phẩm mà hiệu quả kinh doanh khụng cao vỡ được bảo hộ, ưu ỏi của nhà nước.

Gần đõy xuất hiện một số doanh nghiệp khụng quan tõm "nuụi dưỡng" thị trường xuất khẩu do cung cỏch làm ăn "chụp giật", lơi là thị trường truyền thống để chạy theo thị trường mới theo kiểu "cú mới nới cũ", dẫn đến người tiờu dựng nước ngoài từ bỏ sản phẩm cú xuất xứ "Made in Việt Nam" chuyển sang dựng sản phẩm của nước khỏc. Bài học của cỏc doanh nghiệp dệt may xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Nhật Bản là một dẫn chứng cho cung

79

cỏch làm ăn này. Cỏc doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoỏ cần khẩn trương loại bỏ cỏch khai thỏc thị trường kiểu lỗi thời đú.

Bờn cạnh việc khai thỏc thị trường ngoài nước, để tăng tiềm lực xuất khẩu cỏc sản phẩm, cỏc doanh nghiệp cần chỳ trọng khai thỏc, tổ chức tốt thị trường nội địa bằng chiến lược tiếp thị "người Việt Nam dựng hàng Việt Nam". Với một thị trường rất phong phỳ với 85 triệu dõn và 3,1 triệu người dõn Nghệ An cỏc doanh nghiệp cú điều kiện thuận lợi cạnh tranh thành cụng ở thị trường nội địa.

Cuối cựng, với doanh nghiệp khi tham gia vào nền kinh tế thị trường hiện đại phải chỳ ý vấn đề xõy dựng và bảo vệ thương hiệu hàng hoỏ của từng doanh nghiệp. Xõy dựng thương hiệu mạnh, bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ là giữ gỡn những giỏ trị trường tồn cho doanh nghiệp, đảm bảo một tương lai kinh doanh phỏt đạt hơn cho doanh nghiệp.

Túm lại, để phỏt triển thị trường tiờu thụ và xõy dựng hệ thống phõn phối sản phẩm văn minh, phự hợp với mụi trường kinh doanh hiện đại, doanh nghiệp cần quan tõm đến 3 động lực cạnh tranh chủ yếu trờn lĩnh vực này: đỏp ứng đơn hàng nhanh, toàn cầu hoỏ nhà cung cấp và dịch vụ trọn gúi.

Một phần của tài liệu Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp được hình thành từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nghệ an (Trang 78 - 79)