Sự cấp bỏch phải nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp được hỡnh thành từ cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước

Một phần của tài liệu Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp được hình thành từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nghệ an (Trang 32 - 35)

- Cỏc đối thủ cạnh tranh: Hiểu về cỏc đổi thủ cạnh tranh là điều rất quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp Khi xem xột yếu tố này cần xỏc định rừ

1.2.2.3. Sự cấp bỏch phải nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp được hỡnh thành từ cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước

được hỡnh thành từ cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước

Cấp bỏch phải nõng cao sức cạnh tranh của doan nghiệp CPH từ DNNN với cỏc lý do sau:

Một là, nõng cao sức cạnh tranh nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất kinh

33

nghiệp nhà nước là quy mụ doanh nghiệp nhỏ bộ, tiềm lực tài chớnh cũn non yếu, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũn thấp so với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu, trỡnh độ lónh đạo quản lý doanh nghiệp cũn nhiều hạn chế, do đú khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của sản phẩm thấp. Nhiều doanh nghiệp sau cổ phần vẫn làm ăn thua lỗ. Cỏc doanh nghiệp này muốn tồn tại trong thương trường phải nõng cao năng lực cạnh tranh mở rộng thị phần, nõng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, cú như vậy mới đứng vững trước cơ chế thị trường - hội nhập kinh tế quốc tế. Muốn như vậy phải tỡm mọi cỏch nõng cao sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp cổ phần từ DNNN.

Hai là, việc nõng cao được năng lực cạnh tranh của cỏc DNCP từ DNNN sẽ làm minh chứng cho sự đỳng đắn của chủ trương cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp từ DNNN, để từ đú thỳc đẩy nhanh chúng quỏ trỡnh CPH cỏc DNNN vốn hiện đang diễn ra chậm chạp.

Chỳng ta biết rằng, DNNN kiểu cũ với bản chất đơn sở hữu nờn thiếu tớnh minh bạch. Mặc dự nhà nước đó cú nhiều cố gắng bổ xung, hoàn thiện nhiều cơ chế, chớnh sỏch để quản lý cú hiệu quả nhưng kết quả vẫn khụng như mong muốn. Tớnh hiệu quả của DNNN vẫn khụng cao. Đú cũng là lý do hỡnh thành cụng ty cổ phần từ lõu trờn thế giới. Ngoài những ưu điểm về thu hỳt vốn, bản chất đa sở hữu sẽ đưa đến cơ chế quản lý mới, tạo ra tớnh minh bạch trong quản lý và trong hoạt động của DNCP. Tuy nhiờn, do cơ chế bao cấp cũ, doanh nghiệp nhà nước 100% vốn nhà nước chỉ mang lại lợi ớch cho một bộ phận nhỏ nào đú, cũn hiệu quả thấp, gõy thiệt hại cho xó hội. Vỡ lợi ớch của một bộ phận, vỡ quỏn tớnh mang tớnh trỡ trệ, vỡ những tư duy cũ sợ mất DNNN-cơ sở của chủ nghĩa mới mà quỏ trỡnh CPH DNNN rất chậm chạp. Thành quả nõng cao sức cạnh tranh của cỏc DNCP và DNNN sẽ là động lực thỳc đẩy quỏ trỡnh cổ phần hoỏ ở Việt Nam.

34

Ba là, quỏ trỡnh nõng cao sức cạnh tranh của cỏc DNCP từ DNNN sẽ

gúp phần thỳc đẩy quỏ trỡnh đổi mới hệ thống chớnh sỏch và sự điều hành của

nhà nước. Nhờ vậy, sẽ gúp phần làm lành mạnh hoỏ mụi trường phỏp lý trong nền kinh tế thị trường. Cụ thể là:

 Sự cấp bỏch nõng cao sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ khụng dừng lại bản thõn doanh nghiệp mà đũi hỏi phải cú vai trũ của Chớnh phủ, đú cũng chớnh là sức ộp đối với Nhà nước, Chớnh phủ trước sự thiếu đồng bộ về hệ thống phỏp luật, thiếu nhất quỏn trong cơ cấu hành chớnh vĩ mụ. Hệ thống quản lý nhà nước cồng kềnh, chồng chộo, phức tạp, kộm hiệu lực. Vỡ vậy việc điều hành trỡ trệ, thiếu nhất quỏn trong việc triển khai cỏc dự ỏn đầu tư, giải phúng mặt bằng, xử lý cỏc vấn đề đất đai cho doanh nghiệp, thủ tục xuất khẩu, hải quan...

 Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũn nhiều bất cập, giỏ cả cỏc yếu tố đầu vào tăng cao, chi phớ trung gian lớn như giỏ cước vận chuyển container, hải quan, điện, nước, xăng dầu... ngoài ra cũn phải chi phớ ngoài luồng khỏc làm giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Bốn là, quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đó và đang tỏc động đến đời

sống kinh tế đất nước và cả cỏc doanh nghiệp khụng nằm ngoài xu hướng này. Trong đú việc nõng cao sức cạnh tranh trở thành nhu cầu bức thiết. Trong khi nhà nước thực hiện chớnh sỏch mở cửa; cải thiện mụi trường đầu tư cho mọi thành phần kinh tế; phỏt triển đồng bộ cỏc thị trường (đặc biệt là tài chớnh, lao động); cải thiện kết cấu hạ tầng, gúp phần hỗ trợ tối đa cho đầu tư của cỏc thành phần kinh tế và tăng năng suất lao động, tạo lập mụi trường thể chế cú hiệu quả theo hướng hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế cạnh tranh phự hợp với thụng lệ quốc tế... Thỡ bản thõn doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ nhõn tố trực tiếp tham gia và chịu sự tỏc động đũi hỏi phải nỗ lực tăng cường sức cạnh tranh tạo cơ sở quan trọng để nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

35

Một phần của tài liệu Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp được hình thành từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nghệ an (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)