Hạn chế nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến quyết định mua sắm của người tiêu dùng u40 50 tại tphcm trên các sàn thương mại điện tử trong thời kỳ covid 19 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh; mã ngành 8340101 (Trang 79 - 143)

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành bài nghiên cứu, không tránh khỏi những sai sót có thể xảy ra, do hạn chế về nguồn lực và thời gian nên việc khảo sát chọn mẫu được thực hiện với phương pháp chọn mẫu thuận tiện (phương pháp chọn mẫu thuận tiện sẽ có khả năng ước lượng và khả năng suy diễn kém hơn các phương pháp chọn mẫu có xác suất)

Số lượng mẫu khảo sát vẫn còn hạn chế, bài nghiên cứu tiến hành kiểm định các giả thuyết nghiên cứu cũng như các ước lượng thông qua phân tích các kỹ thuật định lượng, tuy nhiên việc sử dụng các kỹ thuật định lượng sẽ làm cho bài nghiên cứu khó đào sâu vào những vấn đề chi tiết

Hướng nghiên cứu tiếp theo có thể sẽ thực hiện khảo sát với số lượng mẫu nhiều hơn trên các đối tượng khảo sát, mở rộng đối tượng khảo sát để giúp việc ước lượng cũng như đi đến các kết luận được chính xác hơn

Phương pháp chọn mẫu có thể là chọn mẫu xác suất để giúp việc đưa ra các ước lượng hoặc kiểm định được chính xác hơn, phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản sẽ có được khả năng khái quát lý thuyết tốt hơn.

66

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt:

1. Thắng, H. N. (2016). Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam: Nghiên cứu mở rộng thuyết hành vi có hoạch định. VNU Journal of Science: Economics and Business, 32(4).

2. Thọ, N, Đ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. NXB Lao động xã hội, TP. HCM.

3. Thu, N. Q., & Tuyến, L. T. K. (2020). Vai trò của yếu tố ảnh hưởng xã hội trong mối quan hệ với niềm tin, thái độ, chấp nhận rủi ro đến quyết định mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng tại TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 29(1), 38-55.

4. Trọng,H Chu Ngọc, C, N, M 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với PSS.

NXB Hồng Đức, TP. HCM.

B. Tài liệu tiếng Anh

1. Adnan, H. (2014). An analysis of the factors affecting online purchasing behavior of Pakistani consumers. International Journal of Marketing Studies, 6(5), 133.

2. Agarwal, R., & Prasad, J. (1999). Are individual differences germane to the acceptance of new information technologies?. Decision sciences, 30(2), 361-391. 3. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211.

4. Ajzen, I. (2002). Constructing a TPB questionnaire: Conceptual and methodological considerations.

5. Ajzen, I. (2008). Consumer attitudes and behavior. Handbook of Consumer Psychology (pp. 525-548).

67

6. Ajzen, I., & Fishbein, M. (1977). Attitude-behavior relations: A theoretical analysis and review of empirical research. Psychological bulletin, 84(5), 888.

7. Akroush, M.N. and Al-Debei, M.M. (2015), "An integrated model of factors affecting consumer attitudes towards online shopping",

8. Bauer, R. A. (1960). Consumer behavior as risk taking. In Proceedings of the 43rd National Conference of the American Marketing Assocation, June 15, 16, 17, Chicago, Illinois, 1960. American Marketing Association.

9. Bhatnagar, A., Misra, S., & Rao, H.R. (2000). On Risk, Convenience, and Internet Shopping Behavior. Association for Computing Machinery. Communications of the ACM, 43(11), 98–110.

10. Campbell, M. C., & Goodstein, R. C. (2001). The moderating effect of perceived risk on consumers' evaluations of product incongruity: Preference for the norm. Journal of consumer Research, 28(3), 439-449.

11. Chen, Y. H., Hsu, I. C., & Lin, C. C. (2010). Website attributes that increase consumer purchase intention: A conjoint analysis. Journal of business research, 63(9- 10), 1007-1014.

12. Chung, D. T. (2020). So sánh CB-SEM và PLS-SEM trong kiểm định mô hình đo lường tính đổi mới của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 178-189.

13. Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS quarterly, 319-340.

14. Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R. (1992). Extrinsic and intrinsic motivation to use computers in the workplace 1. Journal of applied social psychology, 22(14), 1111-1132.

15. Dewi, C.K., Mohaidin, Z. and Murshid, M.A. (2020), "Determinants of online purchase intention: a PLS-SEM approach: evidence from Indonesia", Journal of Asia

68 Business Studies, Vol. 14 No. 3, pp. 281-306.

16. Dowling, G. R. (1986). Perceived risk: the concept and its measurement.

Psychology & Marketing, 3(3), 193-210.

17. Fishbein, M., & Ajzen, I. (1977). Belief, attitude, intention, and behavior: An introduction to theory and research. Journal of Business Venturing, 5, 177-189. 18. Forsythe, S., Liu, C., Shannon, D., & Gardner, L. C. (2006). Development of a scale to measure the perceived benefits and risks of online shopping. Journal of interactive marketing, 20(2), 55-75.

19. Gangwal, N., & Bansal, V. (2016, April). Application of decomposed theory of planned behavior for m-commerce adoption in India. In International Conference on Enterprise Information Systems (Vol. 3, pp. 357-367). SCITEPRESS.

20. Garbarino, E., & Strahilevitz, M. (2004). Gender differences in the perceived risk of buying online and the effects of receiving a site recommendation. Journal of Business Research, 57(7), 768-775.

21. Gefen, D., & Straub, D. W. (2004). Consumer trust in B2C e-Commerce and the importance of social presence: experiments in e-Products and e-Services. Omega, 32(6), 407-424.

22. Gefen, D., Karahanna, E., & Straub, D. W. (2003). Trust and TAM in online shopping: An integrated model. MIS quarterly, 51-90.

23. George, J. F. (2004). The theory of planned behavior and Internet purchasing.

Internet research.

24. Horton, R.L. (1976). The Structure of Perceived Risk: Some Further Progress.

Journal of Academy of Marketing Science, 4(4), 694–709

25. Huang, J. and Zhou, L. (2019), "The dual roles of web personalization on consumer decision quality in online shopping: The perspective of information load" 26. Kahn, Robert and Dennis, Michael Aaron. "Internet". Encyclopedia

69

Britannica, 17 Jul. 2020,

27. Kim, J., Lee, H., & Kim, H. (2004). Factors affecting online search intention and online purchase intention. Seoul Journal of Business, 10.

28. Lavuri, R. (2021), "Intrinsic factors affecting online impulsive shopping during the COVID-19 in emerging markets", International Journal of Emerging Markets, Vol. ahead-of-print No. ahead-of-print.

29. Lee, H. J., & Huddleston, P. T. (2010). An investigation of the relationships among domain-specific innovativeness, overall perceived risk and online purchase behaviour. International Journal of Electronic Marketing and Retailing, 3(1), 1-4. 30. Lee, K.S., & Tan, S.J. (2003). E-retailing Versus Physical Retailing: A Theoretical Model and Empirical Test of Consumer Choice. Journal of Business Research, 56(11), 877–885.

31. Loxton, M., Truskett, R., Scarf, B., Sindone, L., Baldry, G., & Zhao, Y. (2020). Consumer behaviour during crises: preliminary research on how coronavirus has manifested consumer panic buying, herd mentality, changing discretionary spending and the role of the media in influencing behaviour. Journal of Risk and Financial Management, 13(8), 166.

32. Mahadevan, B. (2000). Business models for Internet-based e-commerce: An anatomy. California management review, 42(4), 55-69.

33. Maignan, I., & Lukas, B.A. (1997). The Nature and Social Uses of the Internet: A Qualitative Investigation. Journal of Consumer Affairs, 31(2), 346–371.

34. Pavlou, P. A., & Fygenson, M. (2006). Understanding and predicting electronic commerce adoption: An extension of the theory of planned behavior. MIS quarterly, 115-143.

35. Sarkar, S., Khare, A. and Sadachar, A. (2020), "Influence of consumer decision-making styles on use of mobile shopping applications", Benchmarking: An

70 International Journal, Vol. 27 No. 1, pp. 1-20.

36. Shafi, S. I., & Madhavaiah, D. C. (2014). An Investigation on Shoppers' Buying Behaviour towards Apparel Products in Bangalore City. Pacific Business Review International Volume, 6, 63-68.

37. Tan, S.J. (1999). Strategies for Reducing Consumers’ Risk Aversion in Internet shopping. The Journal of Consumer Marketing, 16(2), 163–178.

38. Taylor, S., & Todd, P. A. (1995). Understanding information technology usage: A test of competing models. Information systems research, 6(2), 144-176.

39. Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B., & Davis, F. D. (2003). User acceptance of information technology: Toward a unified view. MIS quarterly, 425- 478.

40. Yıldırım, M., & Güler, A. (2020). Factor analysis of the COVID-19 Perceived Risk Scale: A preliminary study. Death studies, 1-8.

71

PHỤ LỤC 01

NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

Sau khi tham khảo các nghiên cứu liên quan trực tiếp trong và ngoài nước kết hợp với các lý thuyết nền có liên quan, tác giả tóm tắt các nội dung chính của những nghiên cứu liên quan trực tiếp gián tiếp

Sau khi tìm ra những yếu tố điểm chung để làm cơ sở đề xuất mô hình nghiên cứu tác giả đã xem xét các nghiên cứu liên quan từ mô hình lý thuyết nền như TPB đến các nghiên cứu thực nghiệm nhằm kế thừa những nội dung quan trọng và chọn lọc các yếu tố có tác động đến biến phụ thuộc, Tác giả làm nổi bật tính thời điểm cũng như ảnh hưởng quan trọng của yếu tố COVID-19 đến biến phụ thuộc , các nghiên cứu liên quan trực tiếp đến luận văn được kế thừa Moslehpour M, Pham VK, Wong W-K, Bilgiçli İ (2018), Pavlou & Fygenson (2016) , Hooria Adnan (2014) , Sarkar et al (2020) , Lavuri, R. (2021), Akroush, M.N. and Al-Debei (2015) , Bùi Thanh Tráng & Hồ Xuân Tiến (2020) , Hà Ngọc Thắng & Nguyễn Thành Độ (2016) , Nguyễn Quang Thu & Lưu Thị Kim Tuyến (2017)

Mô hình nghiên cứu tác giả đề xuất ban đầu dự kiến có 7 yếu tố tác động đến biến quyết định mua hàng trực tiếp, Yếu tố chuẩn chủ quan , Yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi , Yếu tố thái độ đối với hành vi , Yếu tố nhận thức sự hữu ích , Yếu tố nhận thức tính dễ sử dụng , Yếu tố chấp nhận rủi ro, Cảm nhận Covid-19 các yếu tố này được kế thừa từ những nghiên cứu liên quan ở trên, tuy nhiên sau khi nhận được sự góp ý của các đối tượng tham gia nghiên cứu định tính thì 7 yếu tố được cải thiện thành 6 yếu tố có tác động đến quyết định mua hàng trực tuyến, yếu tố cảm nhận COVID-19 đã được lòng ghép chung vào yếu tố chấp nhận rủi ro và nội dung cảm nhận về COVID-19 cũng đã được lòng ghép vào các nội dung thang đo chi tiết của luận văn, và chính thức mô hình nghiên cứu bao gồm 6 biến độc lập có tác động đến quyết định mua hàng trực tuyến là Yếu tố chuẩn chủ quan , Yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi , Yếu tố thái độ đối với hành vi , Yếu tố nhận thức sự hữu ích , Yếu tố nhận thức tính dễ sử dụng , Yếu tố chấp nhận rủi ro , các kết quả nghiên cứu định tính được thể hiện cụ thể bên dưới

72

1. Cơ sở để tác giả đề xuất mô hình:

Dựa vào các nghiên cứu liên quan trước đây của các tác giả như Sarkar et al (2020)

Lavuri, R. (2021), Akroush, M.N. and Al-Debei (2015) Tráng, B. T., & Tiến, H. X. (2020)

2. Mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu của tác giả

Các nhân tố từ các nghiên cứu trước có liên quan

Tác giả,

năm công bố Tên đề tài

Các nghiên cứu nước ngoài

Moslehpour M, Pham VK, Wong W-K, Bilgiçli İ (2018) Quyết định mua hàng điện tử của Người tiêu dùng Đài Loan: Hòa giải bền vững về tính hữu ích được cảm

Nghiên cứu tìm thấy rằng tận tâm (CON) (thuộc tính nhân cách) ảnh hưởng đáng kể đến tính hữu ích được nhận thức (PU) (thuộc tính cảm nhận công nghệ), cảm nhận dễ sử dụng (PEOU) (thuộc tính cảm nhận công nghệ) và sự cởi mở để trải nghiệm (OPE)

Yếu tố chuẩn chủ quan Yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi

Yếu tố thái độ đối với hành vi Yếu tố nhận thức sự hữu ích Quyết định mua sắm trực tuyến Yếu tố nhận thức tính dễ sử dụng Yếu tố chấp nhận rủi ro Cảm nhận Covid-19

73 nhận và dễ dàng nhận thức sử dụng Pavlou & Fygenson (2016) Hiểu và dự đoán việc áp dụng

thương mại điện tử: Một phần mở rộng của lý thuyết về hành vi có kế hoạch

Nghiên cứu cho thấy yếu tố (1) niềm tin, (2) thái độ, (3) tiêu chuẩn chủ quan, (4) nhận thức kiểm soát hành vi của việc nhận thông tin và mua hàng ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng trên thương mại điện tử

Hooria Adnan (2014) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng Pakistan

Các yếu tố tâm lý có mối tương quan cao nhất với hành vi mua sắm trực tuyến, do đó người ta kết luận rằng lòng tin đối với các nhà cung cấp trực tuyến và các vấn đề bảo mật là quan trọng nhất trong việc xác định các mô hình mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng Pakistan

Sarkar et al (2020) Ảnh hưởng phong cách tiêu dùng đến việc sử dụng ứng dụng mua sắm trực tuyến trên thiết bị di động

Dữ liệu được thu thập từ những người mua sắm ứng dụng dành cho thiết bị di động thông qua một cuộc khảo sát trực tuyến.nghiên cứu xác định được các yếu tố như chấp nhận rủi ro, cảm nhận sự hữu ích, tính dễ sử dụng, thái độ của người mua có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua sắm trực tuyến trên các thiết bị di động

Lavuri, R. (2021)

Các Yếu tố nội tại quyết định thái độ mua sắm trực tuyến của các hộ gia đình ở các thị trường mới nổi

Kết quả cho thấy các yếu tố thực dụng, khoái lạc, chủ nghĩa vật chất và hưởng thụ tác động đáng kể đến niềm tin và thái độ mua sắm trực tuyến được nhận thức, nhưng sở thích thời trang không ảnh hưởng gì. Các yếu tố hòa giải tác động tích cực đến hoạt động mua sắm trực tuyến bốc đồng và cho thấy mối liên hệ đáng kể giữa các yếu tố nội tại và mua sắm trực tuyến bốc đồng Akroush, M.N. and Al- Debei (2015) Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng đối với mua sắm trực tuyến

Thái độ mua sắm của người tiêu dùng trực tuyến chủ yếu bị ảnh hưởng bởi sự tin tưởng và lợi thế tương đối. Niềm tin là một sản phẩm của lợi thế tương đối và sau này là một chức năng của danh tiếng trang web được nhận thức

Các nghiên cứu trong nước

Bùi Thanh Tráng & Hồ Xuân Tiến (2020) Các nhân tố tác động đến hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam của

Kết quả phân tích chỉ ra 5 nhân tố tác động đến hành vi mua sắm trực tuyến: (1) nhận thức lợi ích; (2) động cơ thích thú; (3) thiết kế web (thẫm mỹ và nội dung); (4) yếu tố tâm lý; và (5) chấp nhận rủi ro. Các kết luận và kiến nghị được đề xuất nhằm góp phần nâng cao hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp kinh

74 doanh bán lẻ trực tuyến Hà Ngọc Thắng & Nguyễn Thành Độ (2016) Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam

Kết quả cho thấy, (1) thái độ và (2) nhận thức kiểm soát hành vi của người tiêu dùng có ảnh hưởng tích cực đến quyết định mua trực tuyến. Trong khi đó, (3) chấp nhận rủi ro có ảnh hưởng tiêu cực đến quyết định mua trực tuyến của người tiêu dùng Nguyễn Quang Thu & Lưu Thị Kim Tuyến (2017)

Vai trò của yếu tố ảnh hưởng xã hội trong mối quan hệ với niềm tin, thái độ, chấp nhận rủi ro đến quyết định mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng tại TP. Hồ Chí Minh

Tóm lại yếu tố (1) thái độ, (2) niềm tin, (3) ảnh hưởng xã hội, (4) chấp nhận rủi ro tác động đến quyết định mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng

Bảng tổng hợp ý kiến của chuyên gia

STT Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA TIẾP THU CỦA TÁC GIẢ

1 Ông : Võ Hồng Thái

Yếu tố tính chủ quan, yếu tố này trong các nghiên cứu gần đây được diễn dãi bằng khái niệm đồng

nghĩa chứ không phải dùng khái niệm trực tiếp

Tác giả tiếp nhận ý kiến của chuyên gia, sau đó giải thích trong các nghiên cứu liên quan thì yếu tố này thuộc về nội tại tâm lý của khách hàng 2 Ông Trần Phước Tường

Tác giả đồng ý với tất cả các yếu tố đưa ra về mô hình nghiên cứu của tác giả, tuy nhiên với yếu tố cảm nhận COVID-19 có thể bỏ qua và đưa vào chung chấp nhận rủi ro

Tác giả tiếp thu ý kiến của chuyên gia , sau đó tìm hiểu và đồng với một trong 2 ý kiến của chuyên gia đó là sẽ bỏ yếu tố COVID-19 đưa vào chung chấp nhận rủi ro

75 3 Ông Nguyễn Thanh Bình

Chuyên gia đồng ý với các yếu tố mô hình đưa ra của tấc giả, tuy nhiên về yếu tố kiểm soát hành vi trong thang đo diễn giải bằng khái niệm đồng nghĩa vấn được, vì một số nghiên cứu không có dùng từ trực tiếp

Tác giả tiếp thu ý kiến của chuyên gia

4 Ông Nguyễn Minh Trí

Chuyên gia đồng ý với các yếu tố mô hình đưa ra của tấc giả

Về yếu tố COVID-19 vì trong thang đo chúng ta đã

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến quyết định mua sắm của người tiêu dùng u40 50 tại tphcm trên các sàn thương mại điện tử trong thời kỳ covid 19 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh; mã ngành 8340101 (Trang 79 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)