Những hạn chế về phòng, chống tham nhũng trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc cấp trung ƣơng thông qua công tác kiểm tra của Đảng

Một phần của tài liệu Luận án_Trần Văn Tĩnh (Trang 121 - 127)

- Tạp chí Kiểm tra

3.2.2.Những hạn chế về phòng, chống tham nhũng trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc cấp trung ƣơng thông qua công tác kiểm tra của Đảng

hành chính nhà nƣớc cấp trung ƣơng thơng qua cơng tác kiểm tra của Đảng Cộng sản Việt Nam

Thứ nhất, năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của khơng ít cấp ủy, tổ chức đảng cịn hạn chế, tính tiền phong, gương mẫu của một bộ phận cán bộ, đảng viên, trong đó có người đứng đầu chưa cao. Việc phát hiện, xử lý tham nhũng, lãng phí

trong nội bộ cơ quan, đơn vị cịn nhiều hạn chế. Khơng ít cấp ủy, người đứng đầu cơ quan, đơn vị chưa gương mẫu, kiên quyết, tích cực đấu tranh chống tham nhũng; che dấu những khuyết điểm, hành vi tham nhũng trong cơ quan, đơn vị mình. Nhiều chi bộ đảng chưa quản lý tốt đảng viên; chưa phát hiện và đấu tranh kịp thời những trường hợp có dấu hiệu tham nhũng, lãng phí, cố ý làm trái...

Bên cạnh đó nhận thức của một số cấp ủy, tổ chức đảng trong các bộ, ngành cơ quan hành chính nhà nước cấp trung ương về vai trò trách nhiệm của UBKT cấp ủy trong PCTN chưa đầy đủ, thậm chí cịn lệch lạch, nên chưa thực sự quan tâm tạo điều

kiện thuận lợi, chưa chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo để UBKT thực hiện có hiệu quả cơng tác PCTN đúng với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, đạt chất lượng, hiệu quả. Một số cấp uỷ, tổ chức đảng trong các các bộ, ngành cơ quan hành chính nhà nước cấp trung ương chưa thật sự coi kiểm tra của Đảng là những chức năng lãnh đạo nên chưa gắn với quá trình lãnh đạo; chưa xây dựng được chương trình kiểm tra cả nhiệm kỳ. Công tác chỉ đạo thực hiện sự phối hợp giữa UBKT với các tổ chức đảng, cơ quan có liên quan trong thực hiện nhiệm vụ kiểm tra chưa chặt chẽ và thiếu đồng bộ. Đáng chú ý một số UBKT cấp ủy còn nhận thức chưa đầy đủ vai trị, trách nhiệm của mình trong kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm, nhất là vi phạm về tham nhũng, nên còn nể nang, né tránh, ngại va chạm, khi có vụ việc dấu hiệu về tham nhũng đối với cấp uỷ viên cùng cấp, đặc biệt là ủy viên ban thường vụ, cán bộ thuộc diện cấp ủy cùng cấp quản lý thì có biểu hiện né tránh, báo cáo xin ý kiến của cấp ủy, nếu cấp ủy khơng đồng ý thì khơng quyết định và tiến hành kiểm tra.

Do vậy công tác kiểm tra, giám sát của nhiều cấp ủy, tổ chức đảng chưa thường xuyên, liên tục, hiệu lực, hiệu quả chưa cao. Việc xử lý đối với tổ chức đảng và đảng viên vi phạm còn thiếu kiên quyết, chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn, đẩy lùi suy thối, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.

Thứ hai, về thực trạng công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng hiện nay cho thấy, với cơ chế UBKT do cấp ủy cùng cấp bầu ra, tuy về danh nghĩa

“quyền” của nó cũng ngang như “thường vụ” (cũng do cấp ủy bầu ra) nhưng trên thực tế hoạt động của UBKT các cấp hiện nay có một số vướng mắc, thực chất UBKT gần như trở thành một cơ quan tham mưu, giúp việc cho cấp ủy. Cơ chế đó hiện đang dẫn đến một số bất cập sau đây:

Một là, hiệu lực của công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng còn bị hạn chế, khi

làm việc nhiều cán bộ kiểm tra cịn phải trơng chừng, xem ý lãnh đạo để thực hiện nhiệm vụ. Hai là, hoạt động của đội ngũ cán bộ kiểm tra cịn chịu một “sức ép” hữu hình hoặc vơ hình của một số cá nhân cấp ủy viên, thậm chí bị xen vào những ý đồ cá nhân trong một số trường hợp xử lý kỷ luật cán bộ, đảng viên. Ba là, hiệu quả còn hạn chế trong việc kiểm tra cấp ủy viên cùng cấp cũng như trong việc đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng vì liên quan những đảng viên có chức, có quyền. Trong thực tế đã hình thành một “vùng cấm” kiểm tra. Chính vì cịn những khuyết điểm, hạn chế nêu trên, nên

tình hình vi phạm của tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên cịn diễn biến phức tạp, nhất là tình trạng tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, lợi ích nhóm, suy thối về đạo đức, lối sống…

Thứ ba, cơ chế, chính sách và quy định về chức năng, nhiệm vụ, phạm vi thẩm quyền của UBKT các cấp trong PCTN còn thiếu cụ thể, chưa đầy đủ phù hợp. Bên cạnh đó tổ chức bộ máy của cấp ủy, UBKT, cơ quan UBKT và đội nghũ cán bộ kiểm tra cịn nhiều hạn chế, bất cập.

- Chưa có quy định về chức năng, nhiệm vụ và phạm vị, trách nhiệm, thẩm quyền của UBKT cấp ủy đảng trong đấu tranh PCTN và kiểm soát quyền lực và cơ chế phối hợp giữa UBKT cấp ủy với các tổ chức đảng, cơ quan liên quan trong PCTN, kiểm sốt quyền lực để có cơ sở pháp lý thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ cơng tác này.

Mặt khác UBKT cấp ủy chưa có thẩm quyền kiểm tra, giám sát tương xứng ngang tầm, như chưa được quyền điều phối chung hoạt động điều tra các vụ án tham nhũng liên quan đến tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên khi huy động vai trò của cơ quan thanh tra, cơ quan điều tra, cơ quan tòa án, viện kiểm sát trong phối hợp thực hiện các biện pháp đấu tranh PCTN trong các vụ án cụ thể.

- Tổ chức bộ máy UBKT, cơ quan UBKT hiện nay chưa tương xứng, ngang tầm với nhiệm vụ. UBKT Trung ương chưa có đơn vị chuyên sâu trong lĩnh vực thực hiện hiện cơng tác kiểm tra, giám sát về PCTN, mơ hình hiện nay từng đơn vị

(vụ phụ trách lĩnh vực, địa bàn đều phải thực hiện cả 5 nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, trừ nhiệm vụ kiểm tra tài chính đảng) do vậy khơng chun sâu, khơng có tính

chun nghiệp, bên cạnh đó trình độ cán bộ cịn nhiều hạn chế, bất cập.

Đối với cấp ủy và UBKT cấp ủy trong các bộ ngành cơ quan hành chính nhà nước cấp trung ương còn nhiều hạn chế, bất cập. Trong một bộ, ngành đồng thời tồn tại hai tổ chức đảng là Đảng bộ và BCS đảng bộ, ngành. Trong khi đó vai trị của Đảng ủy cịn hạn chế trong lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị (bộ, ngành), mơ hình tổ chức chưa thống nhất, cấp ủy và cán bộ cơ quan tham mưu, giúp việc của cấp ủy chủ yếu kiêm nhiệm; bên cạnh đó BCS đảng các bộ, ngành có vị trí, vai trị trực tiếp lãnh đạo nhiệm vụ chính trị và cơng tác tổ chức, cán bộ. Đối với UBKT cấp ủy chủ yếu là kiêm nhiệm, đa số chỉ có một số chức danh phó chủ nhiệm và cán bộ chuyên trách, không đủ khả năng thực hiện nhiệm cơng tác kiểm tra, giám sát nói chung và PCTN nói riêng.

- Về phương pháp thực hiện cơng tác kiểm tra, giám sát của UBKT cấp ủy cịn có mặt bất cập, nhất là phương pháp dựa vào tổ chức đảng cho thấy hầu hết tổ chức đảng vì nhiều lý do có biểu hiện giấu giếm vi phạm, bao che cho cán bộ vi phạm, nhất là người đứng đầu có vi phạm do vậy khơng phát huy được vai trò, trách nhiệm của tổ chức đảng trong kiểm tra, giải quyết tố cáo về tham nhũng. Về phương pháp phát huy tinh thần tự giác của tổ chức đảng và đảng viên tự phê bình và phê bình cho thấy, tổ chức đảng và đảng viên khi có vi phạm thì ý thức tự phê bình và phê bình yếu, rất ít khi nhận khuyết điểm, vi phạm, trong khi vi phạm về tham nhũng khó phát hiện, chứng cứ khó xác định.

Một phương pháp cơ bản khác là phát huy vai trò của quần chúng, cán bộ, công chức trong công tác xây dựng đảng (trong kiểm tra, giám sát) thì khó khăn, trở ngại, nhất là chưa có biện pháp hữu hiện bảo vệ người tố cáo nên họ sợ bị trả thù, trù dập; mặt khác chưa có quy định giải quyết đơn, thư tố cáo dấu tên, mạo danh về tham nhũng nên ảnh hưởng đến việc phản ánh, tố cáo của người tố cáo, đến việc thụ lý, thu thập thông tin để giải quyết tố cáo, kịp thời, đầy đủ.

Về phương pháp thẩm tra - xác minh: Dấu hiệu vi phạm về tham nhũng vừa tinh vi, xảo quyệt, vừa khó phát hiện, làm rõ, vừa khó tìm ra chứng cứ chứng minh nhưng hiện nay trong Đảng chỉ quy định thực hiện 5 phương pháp cơ bản, trong đó có phương pháp thẩm tra, xác minh theo phương pháp cơng tác Đảng, vì vậy rất khó khăn trong q trình thẩm tra - xác minh, làm rõ chứng cứ, chứng lý để xem xét, kết luận được chuẩn xác, khiến đối tượng vi phạm phải thực sự tâm phục, khẩu phục (khơng có điều tra, xét hỏi, thẩm vấn...theo các cơ quan điều tra xét xử).

Thứ tư, việc thực hiện các biện pháp phịng ngừa tham nhũng, lãng phí thơng qua cơng tác kiểm tra, giám sát của Đảng cịn nhiều hạn chế, bất cập. Trong

đó, việc phát huy trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, cơ quan, đơn vị gương mẫu trong thực hiện hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng còn hạn chế. Việc kê khai tài sản, thu nhập cịn nặng về hình thức, hầu hết kê khai chưa được kiểm tra, xác minh, kiểm chứng; trách nhiệm giải trình trong thực hiện kê khai tài sản, thu nhập chưa cụ thể, chính xác, dẫn đến nhiều cán bộ, đảng viên trong đó có cả cán bộ lãnh đạo cao cấp chưa gương mẫu, trung thực trong thực hiện kê khai tài sản, thu nhập; chưa giúp cho công tác kiểm tra, giám sát của đảng thực hiện tốt việc phát hiện, xử lý tham nhũng trong thực hiện nhiêm vụ công tác này.

Công tác giám sát của cấp ủy, tổ chức đảng và UBKT các cấp ủy về phát hiện tham nhũng cịn nhiều hạn chế. Có cán bộ đảng viên phạm sai lầm, khuyết điểm kéo dài, thậm chí thối hố biến chất, mà tổ chức đảng không kịp thời kiểm tra, khơng biết và xử lý. Có chi bộ, đảng bộ tiêu cực, tham nhũng nghiêm trọng, kéo dài nhưng do cấp trên không giám sát, kiểm tra, phát hiện nên vẫn được đánh giá là trong sạch, vững mạnh nhiều năm liền. Tình hình đơn, thư khiếu nại, tố cáo của đảng viên và công dân không giảm, nội dung tố cáo phần lớn là đúng hoặc đúng một phần. Nhưng việc giải quyết rất chậm, khơng rõ trách nhiệm, đùn đẩy vịng vo từ cấp dưới lên cấp trên, từ cơ quan này sang cơ quan khác, gây nên nỗi bức xúc, nặng nề trong xã hội.

Bên cạnh đó qua cơng tác kiểm tra, giám sát của đảng đã phát hiện lỗ hổng, sơ hở cơ chế, chính sách chưa được cấp có thẩm quyền nghiên cứu xem xét để điều chỉnh sửa đổi, bổ sung cho phù hợp hoặc được tiếp nhận nhưng chậm sửa đổi, bổ sung.

Thứ năm, công tác phát hiện tham nhũng, tiêu cực qua thực hiện nhiệm vụ cơng tác kiểm tra của đảng cịn nhiều hạn chế, chưa tương xứng vị trí vai trị và u cầu nhiệm vụ. Mặc dù đã đạt được nhiều kết quả nhưng so với yêu cầu thực tế về

phòng, chống tham nhũng và trách nhiệm của cấp ủy, UBKT các cấp thì việc kiểm tra trong PCTN chưa đáp ứng yêu cầu, chưa chủ động phát hiện dấu hiệu vi phạm về tham nhũng, nhiều vụ việc tham nhũng chưa được phát hiện kịp thời để kiểm tra, có vụ việc nghiêm trọng một thời gian dài mới được phát hiện để kiểm tra, tác dụng phòng ngừa, ngăn chặn hạn chế. Có trường hợp phát hiện có dấu hiệu vi phạm tham nhũng nhưng UBKT cịn có biểu hiện né tránh, cấp uỷ chỉ đạo, đồng ý mới tiến hành kiểm tra, kết luận và xử lý. Một số vụ việc để kiểm tra, nhưng xử lý chậm hoặc xử lý chưa kiên quyết, triệt để, dứt điểm, chưa tạo được sự đồng tình của cán bộ, đảng viên và quần chúng.

Việc phát huy trách nhiệm quần chúng, cán bộ, công chức trong đấu tranh PCTN của cấp uỷ, UBKT các cấp ở một số nơi chưa đầy đủ, kịp thời; có khi cịn định kiến, mặc cảm với người tố cáo, chưa tạo điều kiện cho người tố cáo thực hiện hết trách nhiệm của họ. Một số cán bộ chủ chốt ở các cấp chưa đích thân tiếp dân đến tố cáo theo quy định. Chưa có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ người tố cáo tham nhũng đúng bị trả thù, trù dập. Có trường hợp khơng có sự chỉ đạo kiên quyết của cấp trên thì vụ việc tố cáo khơng được giải quyết dứt điểm, triệt để, có kết quả. Có tình trạng trên là do một số cấp uỷ, tổ chức đảng và UBKT ở các cấp còn nhận thức chưa đúng về tố cáo và giải

quyết tố cáo, nhất là trong việc phát huy vai trò, trách nhiệm của đảng viên và nhân dân trong tố cáo tham nhũng.

Kiểm tra đảng viên và tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm đã được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, nhưng chất lượng, hiệu quả thực hiện còn hạn chế; còn nhiều cấp ủy, UBKT cấp ủy chưa thực hiện, nên kết quả kiểm tra và xử lý kỷ luật chưa tương xứng với thực tế vi phạm, nhất là vi phạm về tham nhũng. Thậm chí để xảy ra vi phạm mới tiến hành kiểm tra. Còn nhiều cấp uỷ, tổ chức đảng và UBKT ngại thực hiện nhiệm vụ này vì nể nang, nhất là khi kiểm tra cán bộ lãnh đạo.

Thứ sáu, việc xử lý kỷ luật trong Đảng vẫn còn nhiều hạn chế, khuyết điểm: một (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

số nơi vẫn cịn tình trạng hữu khuynh, nể nang, né tránh, không công bằng, không xử lý hoặc xử lý không đúng mức. Đáng lưu tâm là: tình hình vi phạm của tổ chức đảng, đảng viên vẫn có chiều hướng gia tăng nhưng việc phát hiện, xem xét để xử lý kỷ luật chưa tương xứng với thực tế vi phạm. Tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, hối lộ khơng giảm nhưng cũng chỉ phát hiện, xử lý được rất ít chưa phản ánh đúng thực tế tình trạng tham nhũng thời gian qua. Vi phạm trong việc chấp hành nghị quyết, thiếu trách nhiệm trong lãnh đạo, quản lý để xảy ra hậu quả xấu, nghiêm trọng chưa được quan tâm xử lý đúng mức, nhiều trường hợp xử lý chậm trễ. Đảng viên có tài sản bất minh trong thực tế có nhiều nhưng chưa được kiểm tra và xử lý kỷ luật; trong xem xét, xử lý kỷ luật, một số cấp uỷ, UBKT chưa làm tốt công tác thẩm tra, xác minh, chưa xác định đúng nội dung vi phạm, chưa phân tích, đánh giá đúng mức độ, tác hại, tính chất, nguyên nhân vi phạm nên việc xử lý kỷ luật chưa thật chính xác. Một số cấp uỷ, UBKT trước khi quyết định kỷ luật chưa gặp và làm tốt công tác tư tưởng đối với người vi phạm; việc xử lý kỷ luật còn hiện tượng nhẹ trên, nặng dưới, khơng kịp thời, cịn tình trạng vụ nhỏ, cán bộ giữ chức vụ nhỏ thì giải quyết nhanh, vụ lớn, cán bộ giữ chức vụ lớn thì giải quyết chậm, các vụ việc liên quan đến đảng viên trong các cơ quan bảo vệ pháp luật thì khó giải quyết. Đối tượng vi phạm thường kém tự giác, không nhận thức đúng vi phạm của mình, cịn quanh co đổ lỗi cho khách quan, cho tập thể, cho cấp dưới, gây khó khăn cho cơng tác kiểm tra. Tinh thần đấu tranh phê bình của mốt số tổ chức đảng giảm sút, hữu khuynh, né tránh, việc biểu quyết xử lý kỷ luật hoặc đề nghị hình thức kỷ luật thường khơng tập trung, thấp hơn tính chất mức độ vi phạm. Chưa thực hiện đúng phương châm, nguyên tắc, thủ tục, quy trình đã được quy định nhưng không gặp đối tượng trước khi kết luận, quyết định kỷ luật, không làm thủ tục uỷ quyền khi phải uỷ quyền cho tổ chức đảng cấp dưới công bố quyết định kỷ luật, không tổ

chức hội nghị, làm biên bản khi công bố quyết định kỷ luật, không giao quyết định kỷ luật trực tiếp cho đảng viên bị xử lý kỷ luật…Việc thi hành kỷ luật nội bộ Đảng, kỷ luật đồn thể, kỷ luật hành chính hoặc xử bằng pháp luật chưa được thực hiện đồng bộ, tương xứng. Việc thu hồi tiền, tài sản bị thất thoát, tham nhũng sau khi xử

Một phần của tài liệu Luận án_Trần Văn Tĩnh (Trang 121 - 127)