Tăng cường cơng tác kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với tổ chức đảng và đảng viên để kịp thời phát hiện tham nhũng, tiêu cực

Một phần của tài liệu Luận án_Trần Văn Tĩnh (Trang 157 - 159)

- Tạp chí Kiểm tra

ƢƠNG THÔNG QUA CÔNG TÁC KIỂM TRA CỦA ĐẢNG 4.1 QUAN ĐIỂM PHÕNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG CÁC CƠ

4.2.3.2. Tăng cường cơng tác kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với tổ chức đảng và đảng viên để kịp thời phát hiện tham nhũng, tiêu cực

chức đảng và đảng viên để kịp thời phát hiện tham nhũng, tiêu cực

Kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với tổ chức đảng và đảng viên là vũ khí sắc bén của cơng tác kiểm tra của Đảng, qua kiểm tra kịp thời phát huy ưu điểm, uốn nắn, sửa chữa, khắc phục khuyết điểm, hậu quả xảy ra, xử lý vi phạm, góp phần xây dựng Đảng, chính quyền, cơ quan quan, đơn vị nhà nước trong sạch, vững mạnh.

Do vậy cơng tác kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm cần có “trọng tâm, trọng điểm”, với phương châm kiểm tra của Đảng “khơng có vùng cấm” tập trung vào những

vi phạm phổ biến, những vi phạm nghiêm trọng đã và đang gây bức xúc trong dư luận, ảnh hưởng đến lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, như: Đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý đất đai, thu chi ngân sách, quản lý tài sản công…kiểm tra công tác cán bộ và cán bộ, chú trọng kiểm tra những khâu dễ dẫn đến tham nhũng, như: Công tác quy hoạch; nhận xét, đánh giá, tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, bồi dưỡng, điều động, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ…

Ủy ban Kiểm tra các cấp cần làm tốt công tác tham mưu giúp cấp ủy thực hiện kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm trong các lĩnh vực có nguy cơ tham nhũng cao, dễ

xảy ra sai phạm. Tăng cường kiểm tra đối với các ban cán sự đảng, đảng đoàn, các tổ chức đảng ở các cơ quan nhà nước; nghiên cứu đổi mới cách thức kiểm tra, giám sát của cấp ủy để nâng cao khả năng phát hiện các hành vi tham nhũng; chủ động kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với các cấp ủy, tổ chức đảng, cấp ủy viên các cấp, cán bộ thuộc diện cấp ủy quản lý, trước hết là người đứng đầu, cán bộ chủ chốt ở các tổ chức đảng, cơ quan nhà nước, Tập đồn và Tổng cơng ty Nhà nước, các Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà nước. Cơ quan kiểm tra của Đảng phối hợp chặt chẽ với các cơ quan có chức năng PCTN của Nhà nước để kiểm tra phát hiện, xử lý kịp thời và công khai kết quả xử lý tổ chức, cán bộ, đảng viên có vi phạm. Kiểm tra, rà sốt, đánh giá vai trị, trách nhiệm của các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền và người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong cơng tác PCTN, lãng phí.

Trên có ở đó tập trung kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm được UBKT các cấp xác định là nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện có chất lượng, hiệu lực, hiệu quả, góp phần phát hiện kịp thời, đầy đủ, chính xác vi phạm của tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên để xem xét, kết luận, xử lý nghiêm minh, những vi phạm kỷ luật của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhất là vi phạm tham nhũng, tiêu cực. Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ này, vừa qua Bộ Chính trị đã ban hành Quy định số 01-Qđi/TW quy định trách nhiệm và thẩm quyền của UBKT trong công tác PCTN. Đây là thiết chế quan trọng, thể hiện rõ trách nhiệm và thẩm quyền của UBKT trong PCTN, tạo điều kiện thuận lợi cho UBKT trong thực hiện nhiệm, góp phần tích cực vào cơng tác PCTN hiện nay.

Điều đó khẳng định cơng tác kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm là một trong những kênh quan trọng trong việc phát hiện tham nhũng, tiêu cực cần được quan tâm chỉ đạo thực hiện.

Trên cơ sở đó cấp ủy, UBKT các cấp phải nâng cao nhận thức, đổi mới quy trình thực hiện kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đây thực sự là nhiệm vụ trọng tâm, vũ khí sắc bén trong đấu tranh phịng, chống tham nhũng, khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm thì phải kiên quyết tiến hành kiểm tra, xem xét, xử lý kịp thời, nghiêm minh, nhất là các vi phạm về tham nhũng, chống tư tưởng nể nang, né tránh, e ngại, cho rằng dấu hiệu đó phải khẳng định rõ là có vi phạm mới tiến hành kiểm tra.

Một phần của tài liệu Luận án_Trần Văn Tĩnh (Trang 157 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w