Các phƣơng thức cơ bản trong thực hiện công tác kiểm tra, giám sát của Đảng

Một phần của tài liệu Luận án_Trần Văn Tĩnh (Trang 62 - 65)

- Tạp chí Kiểm tra

2.2.2.1. Các phƣơng thức cơ bản trong thực hiện công tác kiểm tra, giám sát của Đảng

sát của Đảng

Thứ nhất, phương thức dựa vào tổ chức đảng và đảng viên

- Đây là phương thức cơ bản vừa là vấn đề có tính ngun tắc trong cơng tác xây dựng Đảng nói chung.

Cán bộ, đảng viên là thành viên của các tổ chức đảng vừa có vai trị là người lãnh đạo và chịu sự lãnh đạo, quản lý, giáo dục của tổ chức đảng, là lực lượng tiến hành các mặt công tác xây dựng đảng cũng như thực hiện nhiệm vụ chính trị, nắm bặt được tình hình cơng tác, tình hình nội bộ đảng, đấu tranh phê bình và tự phê bình để xây dựng Đảng...và là chủ thể chủ yếu trong việc kiểm tra, giám sát và tự kiểm tra của Đảng.

- Có dựa vào tổ chức đảng và đảng viên, chủ thể kiểm tra, giám sát mới hiểu rõ đặc điểm tình hình, điều kiện, hồn cảnh, khó khăn, thuận lợi, ưu điểm, khuyết điểm trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đối tượng kiểm tra, giám sát để có cơ sở nhận xét, đánh giá, xem xét, kết luận một cách chính xác.

- Dựa vào tổ chức đảng và đảng viên vừa là phương pháp cơ bản của công tác kiểm tra, giám sát vừa là vấn đề có tính ngun tắc trong cơng tác xây dựng Đảng, nhưng tùy vào tình hình cụ thể của tổ chức đảng để có cách vận dụng cho phù hợp. Trường hợp cần thiết, có thể kiện tồn tổ chức trước khi tiến hành kiểm tra.

Thứ hai, phương thức phát huy tinh thần tự giác của tổ chức đảng và đảng viên

-Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam. Đảng viên của Đảng bao

gồm những người tiên tiến giác ngộ lý tưởng, giai cấp, tự nguyện đứng trong hàng ngũ của Đảng; là những chiến sỹ cách mạng phấn đấu cho mục đích, lý tưởng của Đảng; đó là cơ sở để tổ chức đảng và đảng viên tự giác chấp hành Điều lệ Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ được giao; tự giác tự chịu sự kiểm tra, giám sát của tổ chức đảng có thẩm quyền.

-Tự giác là một quá trình phụ thuộc vào sự phấn đấu, thử thách khác nhau. Tự giác là tính Đảng của tổ chức đảng và đảng viên, mức độ tự giác của mỗi tổ chức đảng và đảng viên khác nhau do điều kiện trưởng thành, cơng tác, thử thách, tu dưỡng, rèn luyện có khác nhau; do vậy vị trí, vai trị, nhận hức, trách nhiệm của mỗi tổ chức đảng và đảng viên cũng khác nhau. Đối với những trường hợp quanh co, giấu giếm sai lầm, khuyết điểm, vi phạm cần kiên trì động viên, thuyết phục, kết hợp với đấu tranh phê bình và cơng tác thâm tra, các minh để làm rõ đúng sai, giúp việc kết luận và xử lý được chuẩn xác.

Thứ ba, phương thức phát huy trách nhiệm xây dựng Đảng của quần chúng

- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng. Tư tưởng “lấy dân làm gốc” phải được quán triệt trong công tác xây dựng Đảng, một trong những phương châm xây dựng Đảng là tổ chức, động viên quần chúng tham gia xây dựng Đảng, góp phần kiểm tra, giám sát hoạt động cua tổ chức đảng và đảng viên.

- Quần chúng là nơi nhận biết mọi hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên. Mọi hoạt động của tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên luân được quần chúng quan tâm, nhận biết và giám sát, kiểm tra. Thực tiễn đã chứng minh có nhiều vụ việc tiêu cực xảy ra trong nội bộ Đảng là do quần chúng phát hiện và phản ánh với tổ hức đảng có thẩm quyền. Vì vậy tiến hành cơng tác kiểm tra, giám sát phải coi trọng việc phát huy tinh thần trách nhiệm của quần chúng.

- Do vậy phải có phương pháp đúng đắn trong việc phát huy trách nhiệm xây dụng Đảng của quần chúng. Việc lấy ý kiến quần chúng góp ý, phê bình tổ chức đảng và đảng viên được kiểm tra, giám sát phải có tổ chức, có lãnh dạo và tùy theo yêu cầu, nội dung, đối tượng mà xác định phạm vi, phương thức cho phù hợp. Những ý kiến quần chúng đóng góp đúng phải trân trọng tiếp thu, khuyến khích, cổ vũ; nếu có ý kiến chưa đúng phải giải thích để quần chúng hiểu rõ, tạo sự đồn kết, thống nhất giữa tổ chức đảng, đảng viên với quần chúng.

Thứ tư, phương thức thẩm tra, xác minh trong công tác kiểm tra, giám sát của Đảng

-Yêu cầu cơ bản của công tác kiểm tra, giám sát là làm rõ đúng, sai, phải, trái. Đánh giá kết luận đúng ưu điểm, khuyết điểm, vi phạm (nếu có) của tổ chức đảng và đảng viên được kiểm tra, giám sát để có quyết định chính xác. Thực tiễn cho thấy có nhiều tổ chức đảng và đảng viên khi được kiểm tra, giám sát đã tự giác trình bày nghiêm túc trước tổ chức đảng có thẩm quyền cả về ưu điểm, khuyết điểm, vi phạm của bản thân và tổ chức mình, nhưng cũng khơng ít tổ chức đảng và đảng viên quanh co, giấu giếm, thậm chí tìm mọi cách đối phó, gây khó khăn, trở ngại đối với cơng tác kiểm tra, giám sát.

-Thực hiện tốt công tác thẩm tra, xác minh là thực hiện tốt mối quan hệ giữa tự giác và bắt buộc trong cơng tác xây dựng Đảng, giữ gìn kỷ luật của Đảng và cơng tác kiểm tra, giám sát.

- Chưa thẩm tra, xác minh thì chưa kết luận. Thực tế cho thấy, tổ chức đảng quản lý đảng viên và tổ chức được kiểm tra, giám sát có nơi thiếu tự giác, cịn hữu khuynh, né tránh, thiếu tính chiến đấu, mọi hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên bao giờ cũng diễn ra trong khơng gian, thời gian, hồn cảnh, điều kiện cụ thể, với những diễn biến, tình tiết khác nhau; nhiều khi liên quan đến nhiều tổ chức, nhiều người, nhiều cấp, ngành khác nhau; có việc cịn giữ nguyên bằng chứng, có việc bằng chứng đã thất lạc hoặc bị thay đổi, làm giả... Do đó địi hỏi cơng tác kiểm tra, giám sát của Đảng phải coi trọng và làm tốt công tác thẩm tra, xác minh để giúp cho việc xem xét, kết luận và xử lý được chính xác.

Thứ năm, phương thức phối hợp với các tổ chức đảng, đồn thể chính trị - xã hội, cơ quan chức năng có liên quan để kiểm tra, giám sát

- Một trong những phương thức cơ bản của công tác kiểm tra, giám sát là phối hợp chặt chẽ với công tác thanh tra, kiểm tốn, thanh tra nhân dân, cơng tác kiểm tra của các đồn thể chính trị - xã hội và phối hợp với các ngành chức năng có liên quan khác. Do điều kiện Đảng ta là Đảng cầm quyền, đảng viên vừa là thành viên của Đảng vừa là cơng dân và thành viên của các đồn thể chính trị - xã hội do Đảng lãnh đạo. Do vậy đảng viên vi phạm chính sách, pháp luật của Nhà nước, vi phạm kỷ luaaatj của các đồn thể chính trị - xã hội cũng là vi phạm kỷ luật của Đảng.

- Sự phối hợp công tác kiểm tra, giám sát của Đảng với cơng tác thanh tra, kiểm tốn và kiểm tra của các đồn thể chính trị - xã hội và các ngành chức năng có liên

Một phần của tài liệu Luận án_Trần Văn Tĩnh (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w