Các phƣơng thức cụ thể đối với các hoạt động trong kiểm tra, giám sát của Đảng

Một phần của tài liệu Luận án_Trần Văn Tĩnh (Trang 65 - 71)

- Tạp chí Kiểm tra

2.2.2.2.Các phƣơng thức cụ thể đối với các hoạt động trong kiểm tra, giám sát của Đảng

tác thanh tra, kiểm tốn và kiểm tra của các đồn thể chính trị - xã hội, phối hợp giữa UBKT cấp ủy với các cơ quan chức năng bảo vệ pháp luật vừa bảo đảm điều kiện căn cứ xem xét, kết luận khuyết điểm, vi phạm của tổ chức đảng và đảng viên, vừa bảo đảm tính thống nhất trong xem xét xử lý khuyết điểm, vi phạm của cán bộ, đảng viên, công chức, không chồng chéo, trùng lắp hoặc sơ hở bảo đảm công tác kiểm tra, giám sát đối với tổ chức đảng và đảng viên kịp thời chính xác.

2.2.2.2. Các phƣơng thức cụ thể đối với các hoạt động trong kiểm tra,giám sát của Đảng giám sát của Đảng

Một là, đối với thực hiện giám sát thường xuyên và giám sát chuyên đề của cấp ủy, UBKT cấp ủy:

Hằng năm căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, cấp ủy UBKT cấp ủy xây dựng chương trình kế hoạch giám sát (chỉ thực hiện đối với giám sát chuyên đề) và thông báo cho đối tượng giám sát biết, thực hiện theo các bước sau:

Thứ nhất, thực hiện bước chuẩn bị.

- Căn cứ vào chương trình, kế hoạch cơng tác kiểm tra, giám sát hàng năm hoặc nhiệm vụ giao, cán bộ địa bàn được phân công theo dõi địa bàn, lĩnh vực đề xuất với thanhfvieen ủy ban phụ trách về kế hoạch giám sát và dự kiến thành phần đoàn giám sát.

- Vụ trưởng hoặc trưởng phịng, cán bộ theo dõi địa bàn trình thường trực ủy ban ký quyết định thành lập đoàn giám sát và duyệt kế hoạch giám sát đối với tổ chức đảng và đảng viên.

- Đồn giám sát phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong đoàn, xây dựng lịch giám sát, dự thảo đề cương gợi ý báo cáo về nội dung giám sát, chuẩn bị các văn bản, tài liệu để phục vụ việc giám sát.

Thứ hai, thực hiện bước tiến hành.

- Đoàn giám sát làm việc với đại diện tổ chức đảng hoặc đảng viên được giám sát để triển khai quyết định, kế hoạch giám sát. Nhận báo cáo của tổ chức đảng, đảng viên được giám sát và các văn bản, tài liệu liên quan.

- Đoàn giám sát nghiên cứu, xem xét những thông tin, hồ sơ, tài liệu, văn bản có liên quan đến nội dung, đối tượng giám sát; làm việc với tổ chức đảng, cá nhân có liên quan (nếu cần); xây dựng dự thảo báo cáo kết quả giám sát; được thẩm tra, xác minh khi cần thiết.

- Tổ chức đảng được giám sát hoặc tổ chức đảng có đảng viên được giám sát tổ chức hội nghị để đại diện tổ chức đảng, đảng viên được giám sát trình bày ý kiến; đồn giám sát trình bày dự thảo báo cáo kết quả giám sát; hội nghị thảo luận.

- Đoàn giám sát tham khảo ý kiến của vụ trưởng, trưởng phòng hoặc cán bộ địa bàn được phân cơng theo dõi nơi giám sát; hồn chỉnh báo cáo giám sát.

Thứ ba, thực hiện bước kết thúc.

- Đoàn giám sát báo cáo UBKT về kết quả giám sát; phối hợp với đơn vị có liên quan hồn chỉnh thơng báo kết quả giám sát trình thường trực UBKT ký ban hành.

- Đại diện UBKT thông báo kết quả giám sát bằng văn bản đến tổ chức đảng, đảng viên được giám sát và tổ chức cá nhân có liên quan.

- Qua xem xét kết quả giám sát, nếu thấy phát hiện tổ chức đảng, đảng viên được giám sát có dấu hiệu vi phạm thì thường trực UBKT xem xét, quyết định tiến hành kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm.

- Đồn giám sát lập, hoàn chỉnh hồ sở cuộc giám sát theo chuyên đề.

Hai là, đối với thực hiện kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với tổ chức đảng và đảng viên

Thứ nhất, thực hiện bước chuẩn bị.

*Tiến hành nắm tình hình, phát hiện, xác định dấu hiệu vi phạm, gồm các nội dung sau:

+ Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, thanh tra, điều tra, kiểm toán của cấp ủy, tổ chức đảng, tổ chức nhà nước, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh tế và giám sát của nhân dân (đối với kiểm tra đảng viên).

+ Báo cáo, kiến nghị của cấp ủy, tổ chức đảngcấp dưới (đối với kiểm tra tổ chức đảng).

+ Tự phê bình và phê bình của tổ chức đảng và đảng viên; việc bình xét, phân tích chất lượng đảng viên, tổ chức đảng; chất vân của đảng viên (đối với kiểm tra tổ chức đảng).

+ Tố cáo, khiếu nại, phản ánh, kiến nghị của đảng viên và quần chúng. + Phản ánh của các thông tin đại chúng đã được kiểm chứng (đối với kiểm tra đảng viên).

Từ nguồn thông tin đã phát hiện, thu thập được tiến hành phân tích, đối chiếu với các quy định để xác định dấu hiệu vi phạm của tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên.

* Quyết định kiểm tra, gồm các nội dung thực hiện sau:

- Trên cơ sở dấu hiệu vi phạm được xác định đơn vị hoặc cá nhân báo cáo cấp có thẩm quyền về lựa chon, quyết định kiểm tra: Nội dung, đối tượng kiểm tra; thành lập đoàn kiểm tra; chỉ đạo xây dựng và duyệt kế hoạch kiểm tra.

- Đoàn kiểm tra thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ Xây dựng kế hoạch, nội quy, phân công nhiệm vụ kiểm tra, xác định rõ mục đích, yêu cầu, thời gian, mốc thời điểm kiểm tra, phương pháp tiến hành; xây dựng lịch trình thực hiện từng nội dung theo mục đích, u cầu kiểm tra.

Thứ hai, thực hiện bước tiến hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Triển khai kiểm tra gồm các nội dung thực hiện:

- Thông báo quyết định kiểm tra, kế hoạch kiểm tra; thống nhất lịch trình tiến hành và đề cương gợi ý cho tổ chức đảng, đảng viên được kiểm tra chuẩn bị báo cáo giải trình các nội dung kiểm tra bằng văn bản.

- Yên cầu tổ chức đảng, đảng viên được kiểm tra cung cấp những văn bản, tài liệu cần thiết có liên quan đến cuộc kiểm tra.

* Tiến hành thẩm tra, xác minh, gồm các nội dung thực hiện:

- Đoàn kiểm tra làm việc với tổ chức đảng, cá nhân có liên quan để thẩm tra, xác minh và thu thập thông tin, văn bản, tài liệu, chứng cứ liên quan đến nội dung kiểm tra.

- Nhận và nghiên cứu báo cáo giải trình của tổ chức đảng và đảng viên được kiểm tra, nghiên cứu và đề nghị bổ sung hoặc làm rõ trong báo cáo giải trình.

- Qua thẩm tra, xác minh, nếu cần giám định chun mơn thì trưởng đồn kiểm tra quyết định. Trường hợp cần bổ sung nội dung kiểm tra thì thành viên ủy ban phụ trách kiểm tra hoặc trưởng đoàn báo cáo thường trục ủy ban xem xét, quyết định.

* Tổ chức hội nghị các tổ chức đảng có liên quan (do các tổ chức đảng chủ trì và ghi biên bản) gồm các nội dung thực hiện sau:

- Đối với kiểm tra tổ chức đảng:

+ Về nội dung: Đồn kiểm tra thơng báo kết quả thẩm tra, xác minh các nội dung kiểm tra bằng văn bản; hội nghị thảo luận, đóng góp ý kiến làm rõ ưu điểm, khuyết điểm, vi phạm (nếu có) nhận xét và đề nghị.

+ Về thành phần hội nghị: thành viên ủy viên phụ trách đoàn kiểm tra, đoàn kiểm tra, thành viên của các tổ chức đảng được kiểm tra.

- Đối với kiểm tra đảng viên:

+ Về nội dung: Đoàn kiểm tra thông báo kết quả thẩm tra, xác minh các nội dung kiểm tra bằng văn bản; hội nghị thảo luận, đóng góp ý kiến làm rõ ưu điểm, khuyết điểm, vi phạm (nếu có) nhận xét và đề nghị.

+ Về thành phần hội nghị: đoàn kiểm tra, đại diện cấp ủy, tổ chức đảng cấp trên.

* Đoàn kiểm tra hoàn chỉnh báo cáo kết qủa kiển tra

Báo cáo kết quả kiểm tra theo mẫu quy định, sau khi hoàn thành đoàn kiểm tra trao đổi với tập thể lãnh đạo vụ, đơn vị theo dõi đại bàn, lĩnh vực để bỏ sung vào báo cáo. Trường hợp có vi phạm đến mức phải thi hành kỷ luật theo quy trình kép thì đại diện UBKT nghe đại diện tổ chức đảng, đảng viên được kiểm tra trình bày ý kiến trước khi trình UBKT xem xét, quyết định.

Thứ ba, thực hiện bước kết thúc: * Ủy ban Kiểm tra xem xét, kết luận:

- Đoàn kiểm tra báo cáo kết quả kiểm tra; trình bày đầy đủ ý kiến của tổ chức đảng, đảng viên được kiểm tra và tổ chức đảng có liên quan.

- Trường hợp tổ chức đảng, đảng viên có vi phạm đến mức phải thi hành kỷ luật đảng thì mời đại diện tổ chức đảng, đảng viên vi phạm dự họp để đọc kiểm điểm, tự nhận hình thức kỷ luật.

- Tập thể UBKT thảo luận kết luận về nội dung kiểm tra; đề nghị tổ chức đảng có thẩm quyền quyết định kỷ luật đối với tổ chức đảng và quyết định hoặc đề nghị cấp trên quyết định thi hành kỷ luật (nếu có).

* Hồn chỉnh thơng báo kết luận kiểm tra và các văn bản khác, thông báo kết luận kiểm tra, lưu trữ hồ sơ:

- Đoàn kiểm tra phối hợp với các đơn vị liên quan hồn chỉnh thơng báo kết luận kiểm tra, quyết định kỷ luật hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền kỷ luật.

- Đại diện UBKT và trưởng đồn kiểm tra thơng báo kết luận kiểm tra và công bố quyết định kỷ luật (nếu có) đến tổ chức đảng, đảng viên được kiểm tra.

- Đoàn kiểm tra lập và nộp hồ sơ lưu trữ theo quy định.

Ba là, phương thức thực hiện giải quyết tố cáo đối với tổ chức đảng và đảng viên.

Thứ nhất, thực hiện bước chuẩn bị.

- Căn cứ vào đơn tố cáo và kết quả làm việc với người tố cáo hoặc nhiệm vụ do thường trực UBKT giao, vụ trưởng hoặc trưởng phòng, cán bộ kiểm tra báo cáo thành

viên UBKT phụ trách trước khi trình thường trực UBKT về kế hoạch kiểm tra, thành phần đoàn (tổ) giải quyết tố cáo (gọi chung là đoàn kiểm tra).

+ Nghiên cứu đơn tố cáo hoặc biên bản làm việc ghi lời tố cáo trực tiếp để nắm vững nội dung, đối tượng tố cáo, báo cáo thường trực UBKT, khi được đồng ý tiến hành khảo sát nắm tình hình, gặp người tố cáo để xác định danh tính người ký trong dơn tố cáo, thống nhất nội dung tố cáo, thông báo về quyền và nghĩa vụ của người tố cáo...

+ Nếu người tố cáo là đảng viên thì yêu cầu họ phải thực hiện đúng những quy định của Đảng. Gặp đại diện cấp ủy quản lý trực tiếp tổ chức đảng hoặc đang viên bị tố cáo; khi cần thiết phải gặp cả đại diện tổ chức đảng hoặc đảng viên bị tố cáo để thu thập nững thông tin về nội dung, đối tượng bị tố cáo, trao đổi, dự kiến kế hoạch kiểm tra và đoàn kiểm tra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kế hoạch kiểm tra phải xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, đối tượng bị tố cáo, dự kiến những vấn đề cần thẩm tra, xác minh, sự phối hợp với các cơ quan liên quan, thời gian hoàn thành và phương pháp tiến hành...

- Vụ trưởng (trưởng phòng) hoặc cán bộ kiểm tr báo cáo với chủ nhiệm hoặc phó chủ nhiệm thường trực UBKT kết quả trao dổi với đại diện tổ chức đảng quản lý trực tiếp tổ chức đảng, đảng viên bị tố cáo đẻ thường trực UBKT xem xét, ban hành quyết định kiểm tra và kế hoạch kiểm tra, nội dung gợi ý báo cáo giải trình để đối tượng bị tố cáo (tổ chức đảng hoặc đảng viên) giải trình bằng văn bản.

- Đồn kiểm tra xây dựng lịch trình kiểm tra, phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên.

Thứ hai, thực hiện bước tiến hành.

- Đoàn kiểm tra làm việc với đại diện tổ chức đảng, đảng viên bị tố cáo và tổ chức đảng quản lý trực tiếp đối tượng bị tố cáo để triển khai quyết định, kế hoqchj kiểm tra; thống nhất lịch trình tiến hành; yêu cầu đối tượng bị tố cáo chuẩn bị báo cáo giải trình về các nội dung tố cáo bằng văn bản và thời hạn gửi báo cáo cho đoàn kiểm tra; yêu cầu đối tượng bị tố cáo và tổ chức đảng quản lý trực tiếp đảng viên bị tố cáo (trường hợp đảng viên bị tố cáo) cung cấp tài liệu và phối hợp giải quyết.

- Đoàn kiểm tra tiến hành thẩm tra, xác minh: nghiên cứu báo cáo giải trình của dối tượng bị tố cáo; thu thập, nghiên cứu văn bản, tài liệu, chứng cứu; làm việc với người tố cáo và các tổ chức, cá nhân liên quan.

- Tổ chức hội nghị: Các tổ chức đảng có liện quan tổ chức và chủ tì hội nghị (hội nghị của cáp ủy, tổ chức đảng nào thì cấp ủy, tổ chức đảng đó tổ chức, chủ tì, ghi biên bản).

- Giải quyết tố cáo đổi với đảng viên: Đảng viên bị tố cáo báo cáo giải trình, ự nhận hình thức kỷ luật (nếu có) đồn kiểm tra thơng báo kết quả thẩm tra, xác minh bằng văn bản, hội nghị thảo luận và đề nghị; bỏ phiếu đề nghị hình thức kỷ luật (nếu có).

- Giải quyết tố cáo đối với tổ chức đảng: tổ chức đảng báo cáo giải trình theo nội dung tố cáo, tự nhận hình thức kỷ luật (nếu có) đồn kiểm tra thơng báo kết quả thẩm tra, xác minh bằng văn bản, hội nghị thảo luận, nhận xét và đề nghị; bỏ phiếu đề nghị hình thức kỷ luật (nếu có).

- Đồn kiểm tra tiếp tục thẩm tra, xác minh những nội dung chưa rõ; chuẩn bị báo cáo kết quả kiểm tra; trao đổi với đại diện tổ chức đảng trực tiếp quản lý đảng viên bị tố cáo và đảng viên tố cáo về kết quả kiểm tra để làm rõ thêm, nhằm có đủ căn cứ kết luận.

Báo cáo giải quyết tố cáo phải theo mẫu quy định. Kết luận giải quyế tố cáo phải chính xác, rõ ràng, nội dung tố cáo đúng hay sai, đối tượng bị tố cáo có hay khơng có vi phạm...Báo cáo phải ghi rõ ý kiến khác nhau (nếu có) giữa đồn kiểm tra với ổ chức đảng, đảng viên bị tố cáo, với cấp ủy quản lý trực tiếp tổ chức đảng, đảng viên bị tố cáo, với cấp ủy quản lý trực tiếp tổ hức đảng hoặc đảng viên bị tố cáo về kết quả giải quyết tố cáo.

Trường hợp có vi phạm đến mức phải thực hiện xử lý kỷ luật thì đại diện UBKT gặp để nghe đại diện tổ chức đảng bị tố cáo, đảng viên bị tố cáo, đảng viên có liên quan trình bày ý kiến trước khi trình UBKT xem xét, quyết định.

Thứ ba, thực hiện bước kết thúc.

- Ủy ban kiểm tra xem xét. Kết luận:

+ Đồn kiểm tra trình bày báo cáo kết quả giải quyết đơn tố cáo, trình bày đầy đủ ý kiến của tổ chức đảng bị tố cáo, đảng viên bị tố cáo, tổ chức đảng và đảng viên có liên quan.

+ Trường hợp có vi phạm đến mức phải thi hành kỷ luật thì mời đại diện tổ chức đảng, đảng viên vi phạm dự họp để đọc kiểm điểm, tự nhận hình thức kỷ luật.

-Đồn kiểm tra phối hợp với vụ (phịng) có liên quan hồn chỉnh thơng báo kết luận giải quyết tố cáo, quyết định ky luật hoặc bó cáo đề nghị cấp trên thi hành kỷ luật và những yêu cầu khác (nếu có).

- Trưởng đồn kiểm tra thơng báo kết luận giải quyết tố cáo với tổ chức đảng bị tố cáo, đảng viên bị tố cáo hoặc đảng viên vi phạm, công bố quyết định kỷ luật (nếu có).

-Đồn kiểm tra thơng báo cho người tố cáo biết kết quả giải quyết tố cáo bằng hình thức thích hợp. Đồn kiểm tra lập hồ sơ và lưu trữ hồ sơ; rút kinh nghiệm về cuộc kiểm tra.

Một phần của tài liệu Luận án_Trần Văn Tĩnh (Trang 65 - 71)